Tags:

Tài khóa

  • Khó khăn kinh tế đang thử thách mối quan hệ trong giới lãnh đạo Anh?

    Khó khăn kinh tế đang thử thách mối quan hệ trong giới lãnh đạo Anh?

    Ngày 27/3, theo tờ Politico, mối quan hệ giữa Thủ tướng Anh Keir Starmer và Bộ trưởng Tài chính Rachel Reeves - hai nhân vật chủ chốt trong chính phủ Công đảng - đang đứng trước thử thách trong bối cảnh nền kinh tế Anh tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và các biện pháp thắt chặt tài khóa gây tranh cãi trong dư luận.

  • Chính phủ Anh đối mặt chia rẽ nội bộ về chính sách tài khóa

    Chính phủ Anh đối mặt chia rẽ nội bộ về chính sách tài khóa

    Ngày 25/3, tờ Potilico đưa tin, Bộ trưởng Tài chính Anh Rachel Reeves chuẩn bị công bố ngân sách mùa xuân trong bối cảnh nền kinh tế Anh đối mặt nhiều khó khăn và nội bộ chính phủ ngày càng xuất hiện bất đồng.

  • Một tuần biến động của thị trường tiền tệ khép lại với nhiều thông tin tích cực

    Một tuần biến động của thị trường tiền tệ khép lại với nhiều thông tin tích cực

    Trong phiên giao dịch 14/3, đồng euro tăng giá sau khi các đảng ở Đức đạt được thỏa thuận tài khóa - thỏa thuận dự kiến sẽ thúc đẩy chi tiêu quốc phòng và phục hồi tăng trưởng cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

  • Việt Nam có thể dùng dư địa tài khóa đối phó bất ổn gia tăng

    Việt Nam có thể dùng dư địa tài khóa đối phó bất ổn gia tăng

    Tại buổi họp công bố Báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam ngày 12/3, bà Mariam J. Sherman, Giám đốc World Bank (WB) tại Việt Nam, Campuchia và Lào cho biết: Trong 2 năm tới, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh mẽ, nhưng Việt Nam có thể phải sử dụng dư địa tài khóa đối phó với những bất ổn gia tăng.

  • Trung Quốc đẩy mạnh chính sách tài khóa: Đòn bẩy kích thích tăng trưởng?

    Trung Quốc đẩy mạnh chính sách tài khóa: Đòn bẩy kích thích tăng trưởng?

    Theo Báo cáo công tác Chính phủ Trung Quốc năm 2025, nước này đã nâng mục tiêu thâm hụt ngân sách lên “khoảng 4%” GDP từ mức 3% của năm ngoái. Đây là mức thâm hụt cao nhất trong lịch sử kể từ khi được thống kê vào năm 2010. Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ tăng đòn bẩy, tối ưu hóa cơ cấu chi tiêu và giảm thiểu rủi ro một cách thận trọng.

  • Đức đề xuất kéo dài hơn thời gian nới lỏng quy định về chi tiêu quốc phòng của EU

    Đức đề xuất kéo dài hơn thời gian nới lỏng quy định về chi tiêu quốc phòng của EU

    Ngày 5/3, các nhà ngoại giao Đức cho biết nước này đang thúc đẩy việc thay đổi các quy định tài khóa của Liên minh châu Âu (EU), theo đó các quốc gia thành viên được chi nhiều hơn cho quốc phòng trong dài hạn mà không phải lo lắng về giới hạn chi tiêu của EU hay quy định kỷ luật.

  • Hạ viện Nhật Bản thông qua ngân sách tài khóa 2025

    Hạ viện Nhật Bản thông qua ngân sách tài khóa 2025

    Chiều 4/3, sau phiên họp cuối cùng của Ủy ban Ngân sách Hạ viện với sự tham dự của Thủ tướng Shigeru Ishiba, Hạ viện Nhật Bản đã bỏ phiếu và thông qua dự thảo ngân sách tài khóa 2025 với đa số phiếu nhờ sự ủng hộ của liên minh cầm quyền gồm đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công Minh cùng với đảng Duy Tân Nhật Bản.

  • Chứng khoán châu Á tăng điểm nhờ kỳ vọng kích thích tài khóa từ Trung Quốc

    Chứng khoán châu Á tăng điểm nhờ kỳ vọng kích thích tài khóa từ Trung Quốc

    Thị trường chứng khoán châu Á hầu hết tăng điểm trong phiên giao dịch sáng 3/3, nhờ kỳ vọng Trung Quốc sẽ công bố một gói kích thích kinh tế quy mô lớn để giảm thiểu tác động từ thuế quan sắp tới của Mỹ đối với hàng hóa nước này.

  • Tập đoàn Nvidia 'bội thu' nhờ cơn sốt AI

    Tập đoàn Nvidia 'bội thu' nhờ cơn sốt AI

    Tập đoàn Nvidia vừa công bố kết quả kinh doanh tài khóa với doanh thu cao kỷ lục 130,5 tỷ USD. Động lực chính cho sự tăng trưởng vượt bậc này là nhu cầu bùng nổ về chip của hãng dùng để chạy phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) tại các trung tâm dữ liệu. 

  • Sẽ cấp đủ tín dụng cho mục tiêu tăng trưởng năm 2025

    Sẽ cấp đủ tín dụng cho mục tiêu tăng trưởng năm 2025

    Tại họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 5/2, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định: Để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên năm 2025, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác, bám sát các mục tiêu đề ra.

  • Ấn Độ công bố ngân sách quốc phòng kỷ lục

    Ấn Độ công bố ngân sách quốc phòng kỷ lục

    Ngày 1/2, Chính phủ Ấn Độ đã công bố khoản ngân sách kỷ lục trị giá khoảng 78,7 tỷ USD cho quốc phòng trong Ngân sách Liên bang tài khóa 2025-2026, tăng 9,5% so với tài khóa trước.

  • Các ngân hàng trung ương 'gồng mình' bảo vệ đồng nội tệ

    Các ngân hàng trung ương 'gồng mình' bảo vệ đồng nội tệ

    Ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đang ngày càng phải gánh vác vai trò phòng tuyến đầu tiên khi nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ trước hoạt động đầu cơ và tình trạng thâm hụt tài khóa nghiêm trọng.

  • Nhật Bản giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế

    Nhật Bản giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế

    Chính phủ Nhật Bản dự kiến kinh tế nước này sẽ tăng trưởng 1,2% trong tài khóa 2025 (bắt đầu từ tháng 4/2025), không thay đổi so với dự báo trước đó đưa ra vào tháng 11.

  • Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục

    Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục

    Ngày 27/12, Chính phủ Nhật Bản cho biết đã tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục 8.700 tỷ yen (55 tỷ USD) cho tài khóa 2025 (bắt đầu từ tháng 4 năm sau), trong bối cảnh nước này tiếp tục tăng cường năng lực giải quyết các mối đe dọa khu vực.

  • Đà tăng của đồng USD đẩy giá dầu thế giới giảm nhẹ

    Đà tăng của đồng USD đẩy giá dầu thế giới giảm nhẹ

    Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên 26/12, khi sức mạnh của đồng USD đã lấn át kỳ vọng về gói kích thích tài khóa bổ sung tại Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.

  • Xuất khẩu vũ khí của Ấn Độ đạt kỷ lục 2,63 tỷ USD

    Xuất khẩu vũ khí của Ấn Độ đạt kỷ lục 2,63 tỷ USD

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, xuất khẩu vũ khí của Ấn Độ trong năm tài chính 2023-24 đã đạt mức kỷ lục 2,63 tỷ USD, đánh dấu mức tăng trưởng tới 32,5% so với tài khóa trước, khi con số này chỉ đạt khoảng 1,9 tỷ USD.

  • Gói kích thích tài khóa của Trung Quốc tiếp sức cho thị trường dầu

    Gói kích thích tài khóa của Trung Quốc tiếp sức cho thị trường dầu

    Giá dầu tăng nhẹ tại châu Á trong phiên giao dịch thưa thớt chiều 26/12, nhờ kỳ vọng về gói kích thích tài khóa bổ sung tại Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.

  • Trung Quốc cảnh báo Mỹ về đạo luật ủy quyền quốc phòng 2025

    Trung Quốc cảnh báo Mỹ về đạo luật ủy quyền quốc phòng 2025

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 24/12 tuyên bố đã chính thức gửi công hàm phản đối quyết liệt tới Mỹ liên quan đến việc Tổng thống Joe Biden ký ban hành Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA) cho năm tài khóa 2025.

  • Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chi tiêu quốc phòng tài khóa 2025

    Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chi tiêu quốc phòng tài khóa 2025

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Thượng viện nước này ngày 18/12 đã bỏ phiếu thông qua dự luật ngân sách quốc phòng trị giá 895 tỷ USD dành cho Lầu Năm Góc.

  • Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững. Với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức lớn, năm 2024, Bộ Tài chính đã triển khai một loạt các biện pháp tài khóa nhằm khôi phục hoạt động kinh tế và giảm thiểu tác động của những bất ổn toàn cầu.