Tags:

Tuần hoàn n

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

  • Thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái, thực hiện hóa nền kinh tế tuần hoàn

    Thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái, thực hiện hóa nền kinh tế tuần hoàn

    Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Lê Thành Quân cho biết, trong giai đoạn 2020 - 2024, 88 doanh nghiệp đã thực hiện hơn 600 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm, cắt giảm được 8.910 tấn khí CO2 hàng năm.

  • ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    Thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển nhanh chóng với mức tăng trường trung bình 25% mỗi năm tiến tới 2025, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.

  • Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn cách cấp cứu hồi sinh tim, phổi

    Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn cách cấp cứu hồi sinh tim, phổi

    Bác sĩ hướng dẫn cách cấp cứu khi gặp tình huống có người bị ngừng tim, ngừng tuần hoàn.

  • Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn

    Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn

    Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Tại Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2024, các nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm điện tử, dầu nhớt và các loại bao bì phải thực hiện tái chế hoặc đóng phí hỗ trợ hoạt động tái chế chất thải. Nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm điện, điện tử thực hiện trách nhiệm tái chế từ ngày 1/1/2025; nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông (ô tô, xe máy) thực hiện trách nhiệm tái chế từ ngày 1/1/2027.

  • Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Trong những năm gần đây, xuất phát từ thế mạnh về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch tăng cao, trên địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển nhiều mô hình trồng trọt theo hướng sạch, hữu cơ, tuần hoàn, áp dụng đồng bộ quy trình canh tác và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, từng bước thúc đẩy ngành trồng trọt theo hướng xanh, bền vững.

  • Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của Nhân dân đạt mức trung bình khá của cả nước, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; bản sắc văn hóa các dân tộc; tỉnh Đắk Lắk trở thành điểm đến đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế; thành phố Buôn Ma Thuột là một cực phát triển của vùng Tây Nguyên, hội nhập và liên kết theo hướng mở với khu vực và quốc tế...

  • Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Gia Lai phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 9,57%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt 133 triệu đồng, tương đương 5.500 USD. Đến năm 2050, tỉnh Gia Lai là "Cao nguyên Sinh thái, Thể thao và Sức khỏe", điểm đến sinh thái, khác biệt và độc đáo, là vùng đất xanh, giàu bản sắc văn hóa. Phát triển kinh tế dựa trên nền tảng công nghệ số phát triển kinh tế sinh thái, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh là chủ đạo dựa trên ba trụ cột phát triển là nông nghiệp tiên tiến, sạch và ứng dụng công nghệ cao; dịch vụ và du lịch sinh thái; công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường gắn với nông nghiệp.

  • Khuyến khích phát triển các mô hình nuôi tôm thân thiện môi trường

    Khuyến khích phát triển các mô hình nuôi tôm thân thiện môi trường

    Ngày 21/2, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cùng Đoàn công tác đến khảo sát triển khai nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học tại ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước.

  • Nuôi dâu tằm theo mô hình tuần hoàn thu ‘sợi tơ vàng’

    Nuôi dâu tằm theo mô hình tuần hoàn thu ‘sợi tơ vàng’

    Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học của Nhà máy chế biến dâu tằm tơ Yên Bái đã trở thành mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả của địa phương.

  • Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Phụ phẩm trong quy trình chăn nuôi bỗng chốc có giá trị kinh tế cao khi được người nông dân “hóa phép” trở thành nguồn thức ăn chăn nuôi khác hay nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Những mô hình kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi trở thành điểm sáng cho nông nghiệp hiện đại khi giúp tăng nguồn thu, giảm chất thải, bảo vệ môi trường.

  • Nghị quyết 01/NQ-CP: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

    Nghị quyết 01/NQ-CP: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

    Một trong những nội dung trọng tâm được Chính phủ đề ra tại Nghị quyết về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 là tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo cơ chế tuần hoàn, tiết kiệm, hiệu quả, an toàn cho môi trường, tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

  • Nở rộ xu hướng mua hàng 'second hand' tại Bỉ

    Nở rộ xu hướng mua hàng 'second hand' tại Bỉ

    Ở Bỉ, xu hướng mua hàng “second hand” (hàng cũ) đang trở nên phổ biến vì tiết kiệm hơn, tuần hoàn hơn, sinh thái hơn và thời trang hơn, đặc biệt là khi nhắm vào những sản phẩm mang dáng vẻ cổ điển (vintage).

  • Thái Nguyên đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

    Thái Nguyên đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

    Trong cuộc họp với thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và các sở, ban, ngành, các huyện, thành trong tỉnh triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải đã yêu cầu các địa phương, đơn vị trong tỉnh tiếp tục quán triệt, chấp hành nghiêm, thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả, thực chất các nghị quyết, kết luận của Trung ương và của tỉnh đảm bảo chất lượng, có kết quả cụ thể.

  • Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài cuối: Hướng tới quản trị ngành nước bằng công nghệ số

    Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài cuối: Hướng tới quản trị ngành nước bằng công nghệ số

    Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã góp phần thay đổi rất lớn phương thức quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Hướng tới quản trị tổng hợp ngành nước trên nền tảng công nghệ số, Nhà nước cần quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo chu trình tuần hoàn, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) để làm rõ vấn đề này.

  • Công ty CNC: Thực hiện kinh tế tuần hoàn biến rác thải thành tài nguyên 

    Công ty CNC: Thực hiện kinh tế tuần hoàn biến rác thải thành tài nguyên 

    Công ty CP Môi trường công nghệ cao Hòa Bình (CNC) đã và đang tiên phong thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn trong bảo vệ môi trường, bao gồm thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, biến rác thải thành tài nguyên.

  • Phát triển trồng trọt theo hướng xanh, hữu cơ, tuần hoàn, đa giá trị

    Phát triển trồng trọt theo hướng xanh, hữu cơ, tuần hoàn, đa giá trị

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1748/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho pháp triển bền vững - Bài cuối: Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh

    Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho pháp triển bền vững - Bài cuối: Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh

    Kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam là quan trọng.

  • Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho phát triển bền vững - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho phát triển bền vững - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.

  • Tin tức TV: Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

    Tin tức TV: Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

    Kinh tế tuần hoàn được hiểu là biến rác thải của ngành này thành nguồn tài nguyên của ngành khác - được xem là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng bền vững, góp phần thực hiện các cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
    Phóng sự “Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững” do Tin tức TV thực hiện sẽ giúp quý vị hiểu hơn về vấn đề này.