Ngày 20/4, tàu vũ trụ Soyuz MS-26 mang theo một phi hành gia người Mỹ và 2 phi hành gia người Nga đã hạ cánh an toàn xuống vùng thảo nguyên của Kazakhstan, kết thúc sứ mệnh kéo dài 220 ngày trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Nhà khoa học Rabea Rogge đã trở về Trái đất sau 4 ngày bay vào vũ trụ. Với hành trình cùng 3 phi hành gia khác, nhà nghiên cứu robot học 29 tuổi đến từ Berlin đã chính thức ghi danh vào lịch sử khi trở thành người phụ nữ Đức đầu tiên bay vào vũ trụ.
Hai phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) là Barry "Butch" Wilmore và Sunita "Suni" Williams cuối cùng cũng trở về Trái Đất ngày 18/3 (giờ Mỹ).
Phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cuối cùng đã trở về Trái Đất ngày 18/3 (giờ Mỹ). Họ đã thu hút sự chú ý quốc tế khi chuyến đi ngắn ngày theo dự kiến lại kéo dài thành sứ mệnh hơn 9 tháng trên vũ trụ.
Sau hơn 9 tháng trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), 2 phi hành gia Butch Wilmore và Suni Williams cuối cùng cũng trở về Trái đất vào rạng sáng 18/3 (giờ Mỹ), kết thúc một nhiệm vụ kéo dài bất thường đã thu hút sự chú ý trên toàn thế giới.
Một nhiệm vụ luân phiên phi hành đoàn tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) lần này có ý nghĩa đặc biệt: nó mở đường cho hai phi hành gia bị mắc kẹt suốt hơn 9 tháng có thể trở về nhà.
Sau hơn 14 tháng trên quỹ đạo, tàu vũ trụ X-37B của Lực lượng Không gian Mỹ (USSF) đã lặng lẽ quay trở lại Trái Đất vào ngày 8/3.
Ngày 11/2, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty SpaceX cho biết đang gấp rút điều chỉnh lịch trình thực hiện sứ mệnh luân phiên lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và đưa 2 phi hành gia bị mắc kẹt thời gian dài ở đây trở về Trái đất.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty SpaceX cho biết đang gấp rút điều chỉnh lịch trình phóng sứ mệnh luân phiên lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và đưa 2 phi hành gia bị mắc kẹt thời gian dài ở đây trở về Trái đất.
Rạng sáng 12/1 (theo giờ Việt Nam), quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã được nâng lên cao thêm 3.200 m để chuẩn bị đón tàu vũ trụ Soyuz MS-27 vào mùa xuân cũng như “tiễn” tàu Soyuz MS-26 trở về Trái Đất.
Tàu vũ trụ Dragon của SpaceX đã rời Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) và đang trên đường trở về Trái Đất.
Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), sáng 4/11, nhóm 3 nhà du hành vũ trụ thuộc sứ mệnh Thần Châu-18 đã trở về Trái Đất an toàn, sau 6 tháng thực hiện nhiệm vụ trên trạm không gian Thiên Cung.
Ngày 25/10, 4 phi hành gia trong sứ mệnh Crew-8 bị mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã trở về Trái đất.
Hành trình trở về Trái Đất của 4 phi hành gia trên tàu Crew Dragon Endeavour sẽ mất khoảng 34 giờ và dự kiến 4 phi hành gia sẽ hạ cánh ở ngoài khơi bờ biển Florida (Mỹ) vào chiều 25/10.
Các phi hành gia của sứ mệnh SpaceX Crew-8 đã rời Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), bắt đầu hành trình trở về Trái Đất, dự kiến sẽ hạ cánh ở ngoài khơi bờ biển Florida (Mỹ) vào sáng sớm 25/10.
Ngày 28/9, tại bãi phóng Cape Canaveral ở bang Flordia (Mỹ), Tập đoàn SpaceX đã phóng thành công một tàu vũ trụ có tên Crew-9 mang theo trọng trách đưa hai phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore của NASA trở về Trái Đất.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Nỗ lực của Trung Quốc nhằm đưa các mẫu vật từ sao Hỏa về Trái Đất có thể sẽ được thực hiện vào năm 2028, sớm hơn hai năm so với kế hoạch công bố hồi đầu năm nay.
Ngày 7/9, tàu vũ trụ Starliner của Boeing đã trở về Trái Đất nhưng không thể đưa 2 phi hành gia mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) về cùng. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đánh giá rủi ro khi đưa họ trở về trên Starliner là quá lớn.
Sáng 7/9, tàu vũ trụ Boeing Starliner đã tách khỏi Trạm Vũ trụ quốc tế để tự trở về Trái đất, để lại 2 phi hành gia NASA trong sứ mệnh bị kéo dài bất đắc dĩ. Con tàu bị đánh giá là không đủ an toàn để chở theo các nhà du hành vũ trụ.