Tags:

Trồng sen

  • Gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm sen Tháp Mười

    Gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm sen Tháp Mười

    Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp phấn đấu đến năm 2025, tổng diện tích trồng sen đạt 1.000 ha; trong đó, tập trung phát triển 5 vùng nguyên liệu sen tại các xã Tân Kiều, Mỹ Hòa, Trường Xuân, Hưng Thạnh và Thạnh Lợi.

  • Nông dân trồng sen lo lắng vì bệnh thối ngó, cháy lá

    Nông dân trồng sen lo lắng vì bệnh thối ngó, cháy lá

    Toàn tỉnh Đồng Tháp có tổng diện tích trồng sen trên 1.000 ha, tập trung ở các huyện: Tháp Mười, Cao Lãnh, Tam Nông, Tân Hồng và Lấp Vò.

  • Đồng bào Chăm phát triển kinh tế từ mô hình trồng sen

    Đồng bào Chăm phát triển kinh tế từ mô hình trồng sen

    Nhiều hộ đồng bào Chăm ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đã mạnh dạn học hỏi, cải tạo đồng trũng, ruộng bùn sình lầy thành những cánh đồng hoa sen để làm du lịch sinh thái. Mô hình thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến vui chơi, thưởng lãm.

  • Tăng giá trị cho cây sen Đồng Tháp

    Tăng giá trị cho cây sen Đồng Tháp

    Với hơn 850 ha trồng sen, tỉnh Đồng Tháp nổi tiếng với diện tích sen phát triển ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Thanh Bình, Tam Nông.

  • Nông dân Hà Nam bội thu ngày nắng rát nhờ trồng sen lấy hạt

    Nông dân Hà Nam bội thu ngày nắng rát nhờ trồng sen lấy hạt

    Với tổng diện tích trồng sen lên đến 28 ha, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam được coi là vựa sen lớn nhất miền Bắc. Mỗi vụ, người trồng sen ở đây thu về cả trăm triệu đồng, cho thu nhập gấp nhiều lần trồng lúa.

  • Ao Sen - điểm nhấn văn hóa du lịch quê Bác

    Ao Sen - điểm nhấn văn hóa du lịch quê Bác

    Các ao hồ hoang hóa tại xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đang được cải tạo để phát triển mô hình trồng sen, tạo điểm nhấn văn hóa du lịch trên quê hương Bác.

  • Trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế cao ở vùng Đồng Tháp Mười

    Trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế cao ở vùng Đồng Tháp Mười

    Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, với điều kiện tự nhiên đất phèn, không thuận lợi cho việc trồng lúa, nông dân ở đây đã triển khai nhiều mô hình canh tác khác như trồng dứa, thanh long, sen… đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Nông dân Đồng Tháp trồng sen lãi gấp 2-3 lần trồng lúa

    Nông dân Đồng Tháp trồng sen lãi gấp 2-3 lần trồng lúa

    Vụ mùa Đông Xuân 2018-2019, nông dân trong tỉnh Đồng Tháp chuyển đổi gần 200 ha đất trồng lúa sang trồng sen lấy gương, bình quân mỗi héc ta cho lãi từ 60 - 100 triệu đồng, lãi gấp 2 - 3 lần trồng lúa. Trồng sen ở Đồng Tháp nhiều nhất là ở các huyện Tháp Mười, Thanh Bình, Tam Nông và Cao Lãnh; trong đó, huyện Tháp Mười trồng gần 70 ha.

  • Phát triển mô hình nhà nông làm du lịch

    Phát triển mô hình nhà nông làm du lịch

    Nhiều nhà vườn ở tỉnh Đồng Tháp đang phát triển mạnh mô hình nhà nông làm du lịch, chuyên trồng các loại cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch như: Nhãn (Châu Thành), quýt hồng (Lai Vung), xoài (Cao Lãnh), hoa kiểng (Sa Đéc), trồng kiệu (Tam Nông), trồng sen (huyện Tháp Mười)...

  • Trồng sen gương, làm giàu trên vùng đất bưng biền

    Trồng sen gương, làm giàu trên vùng đất bưng biền

    Những hộ dân của ấp Tân Hòa A (xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú- Sóc Trăng) là một vùng đất bưng biền, hoang hóa đã không đầu hàng số phận, tìm được cách làm giàu trên mảnh đất cằn cỗi của mình bằng mô hình: Trồng sen gương (sen lấy hạt non), kết hợp nuôi cá.

  • Trồng sen lấy hạt - nghề cho thu nhập cao ở Huế

    Trồng sen lấy hạt - nghề cho thu nhập cao ở Huế

    Ở Thừa Thiên - Huế, việc tận dụng các ao hồ để trồng sen lấy hạt trở thành một tập quán có từ lâu đời. Khách du lịch đến Huế có thể mua hạt sen bất kỳ mùa nào ở các chợ lớn như Đông Ba, An Cựu, Bến Ngự...