Theo báo Kyiv Post ngày 10/2, một báo cáo bị rò rỉ từ Điện Kremlin đã tiết lộ những kế hoạch dài hạn của Nga nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới, trong đó Moskva đóng vai trò trung tâm.
Cựu Thủ tướng Singapore và hiện là Bộ trưởng cấp cao Lý Hiển Long nhấn mạnh rằng Singapore cần một chính phủ mạnh mẽ, có năng lực và một dân tộc đoàn kết để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh thế giới đầy biến động.
Từ việc thu hẹp chính phủ Mỹ, siết chặt chi tiêu liên bang, gây sức ép lên đồng minh đến điều chỉnh chiến lược kinh tế toàn cầu, tất cả đang tạo nên một làn sóng ảnh hưởng lan rộng.
Từ khẳng định quyền lực ở Tây bán cầu, điều chỉnh cam kết tại châu Âu, Trung Đông, đến linh hoạt quan hệ với Trung Quốc và Nga, ông Trump đang tái định hình trật tự địa chính trị toàn cầu, bất chấp những rủi ro tiềm ẩn.
Từ châu Á đến châu Phi, từ kinh tế đến văn hóa, Nga đã mở rộng quan hệ đối tác và tăng cường ảnh hưởng toàn cầu bất chấp các thách thức từ phương Tây.
Với khẩu hiệu "Nước Mỹ trên hết", ông Trump đặt mục tiêu tái định hình trật tự thế giới, khôi phục vị thế Mỹ và ứng phó với các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc và Nga.
Năm 2025 có thể chứng kiến một trật tự thế giới hoàn toàn mới khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại nắm quyền, trong khi các quốc gia Nam toàn cầu đang nỗ lực thách thức sự thống trị của phương Tây thông qua các sáng kiến đa phương và công cụ pháp lý quốc tế.
Sự trở lại Nhà Trắng của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu thay đổi trong cục diện chính trị Mỹ mà còn đặt ra những câu hỏi lớn về một trật tự thế giới mới trong bối cảnh hậu toàn cầu hóa.
Tài liệu này đưa ra bốn kịch bản khác nhau về sự phát triển của trật tự thế giới toàn cầu, trong đó có hai kịch bản được coi là có lợi cho Moskva và hai kịch bản bất lợi.
Với tầm ảnh hưởng lớn của Washington trong 80 năm qua, kết quả cuộc bầu cử ở Mỹ không chỉ định hình lại vị thế của siêu cường này mà còn có thể làm thay đổi cơ bản trật tự thế giới hiện tại.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang thu hút sự chú ý của toàn cầu, không chỉ bởi vai trò then chốt của Mỹ trong việc định hình trật tự thế giới mà còn vì tác động trực tiếp đến nhiều điểm nóng địa chính trị hiện nay.
Tuần qua diễn ra một loạt vấn đề nóng như: Israel tấn công các mục tiêu quân sự trên khắp Iran; Hội nghị BRICS đánh dấu một trật tự thế giới phi phương Tây mới nổi; Ngoại trưởng Mỹ kết thúc tuần ngoại giao đầy tham vọng ở Trung Đông và IMF dự báo kinh tế thế giới vẫn còn nhiều khó khăn trong năm tới.
Ông Bruno Kahl, Giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài Đức (BND), cho rằng mục tiêu cuối cùng của Nga chính là chia rẽ NATO và thay đổi trật tự thế giới hiện tại.
New Dehli khẳng định dấu ấn về sự tự chủ chiến lược mà nước này theo đuổi, không nghiêng về bất cứ bên nào, mà tìm cách định hình trật tự thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm qua chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Modi.
Tổng thống Nga lưu ý rằng "ngày càng nhiều quốc gia kêu gọi một trật tự thế giới công bằng hơn và bày tỏ quyết tâm bảo vệ các quyền hợp pháp và các giá trị truyền thống của họ; cùng với đó các trung tâm quyền lực và phát triển kinh tế mới đang nổi lên và ngày càng mạnh mẽ hơn".
Mỹ thực sự có thể phải chấp nhận đòn bẩy hạn chế của mình đối với châu Phi. Đó rõ ràng là dấu hiệu thời đại rằng Mỹ không còn là cường quốc thống trị và sẽ phải chấp nhận một trật tự thế giới đa cực.
Vị thế ngày càng được củng cố của Nga với tư cách là nhà cung cấp năng lượng toàn cầu quan trọng đang thể hiện rõ ở mức xuất khẩu dầu thô quốc tế cao, mức sản xuất ổn định bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 16/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres đã kêu gọi cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự thế giới mới vì tất cả mọi người dân.
Ngày 22/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng tình hình toàn cầu hiện nay đòi hỏi phải có những giải pháp mang tính tập thể dựa trên sự đồng thuận và cần phải tính đến những thay đổi trong trật tự thế giới.
Trật tự thế giới đang đối mặt với rủi ro phân mảnh, do vậy Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần đóng vai trò lớn hơn trong thiết lập trật tự thế giới dựa trên luật lệ, đó là nhận định của giới chuyên gia tại Hội nghị bàn tròn ASEAN lần thứ 38 diễn ra tại Singapore ngày 3/10.