Tags:

Trận đánh

  • Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Sinh ra ở vùng “đất thép” Củ Chi, từ nhỏ cựu chiến binh Phan Văn Hôn (tự Bảy Hôn), hiện trú tại ấp Sa Nhỏ, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) đã giác ngộ và tham gia cách mạng. Ông là người trực tiếp bắn phát súng mở màn trong trận tập kích vào Dinh Độc Lập trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hơn 50 năm trôi qua nhưng trận đánh lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

  • Khai mạc Triển lãm tương tác ‘Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh’

    Khai mạc Triển lãm tương tác ‘Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh’

    Chiều 18/12, báo Nhân Dân đã tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh”. Triển lãm sẽ mở cửa tự do đón khách tham quan từ 18/12 đến 22/12/2024 tại trụ sở Báo Nhân Dân, số 71 Hàng Trống, Hà Nội. 

  • Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

    Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

    Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.

  • Hàn Quốc tập trận bắn đạn thật đánh chặn tên lửa sau vụ phóng của Triều Tiên

    Hàn Quốc tập trận bắn đạn thật đánh chặn tên lửa sau vụ phóng của Triều Tiên

    Hàn Quốc tập trận đánh chặn tên lửa bằng đạn thật sau vụ phóng tên lửa của Triều Tiên.

  • 70 năm Giải phóng Thủ đô: Cuộc lui quân thần kỳ

    70 năm Giải phóng Thủ đô: Cuộc lui quân thần kỳ

    Những ngày đầu tháng 2/1947, lực lượng của ta tiếp tục thực hiện nhiều trận đánh gây được tiếng vang, khiến quân Pháp bị hao tổn nhiều lực lượng, phương tiện.

  • Chiến sĩ nữ duy nhất của Biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Chiến sĩ nữ duy nhất của Biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa), người con của “vùng đất thép thành đồng” Củ Chi đã trải qua một tuổi thơ giữa làn bom đạn của chiến tranh ác liệt. Lòng yêu nước và ý chí đấu tranh của bà được hun đúc, để rồi mùa xuân năm 1968, bà trở thành nữ chiến sĩ duy nhất của Biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh trực tiếp vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay).

  • Tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và nhân dân đã hy sinh trong trận đánh ngày 2 và 5/8/1964

    Tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và nhân dân đã hy sinh trong trận đánh ngày 2 và 5/8/1964

    Ngày 1/8, tại vùng biển Cửa Lục, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và nhân dân đã chiến đấu anh dũng, hy sinh trong trận đánh ngày 2 và 5/8/1964.

  • Quân chủng Hải quân tổ chức lễ tưởng niệm Chiến thắng trận đầu tại Cửa Lục

    Quân chủng Hải quân tổ chức lễ tưởng niệm Chiến thắng trận đầu tại Cửa Lục

    Sáng ngày 1/8, tại vùng biển Cửa Lục, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và nhân dân đã chiến đấu anh dũng, hy sinh trong trận đánh ngày 2 và 5/8/1964.

  • Lễ tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ, nhân dân hy sinh trong 'Chiến thắng trận đầu' của Hải quân tổ chức tại Quảng Ninh

    Lễ tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ, nhân dân hy sinh trong 'Chiến thắng trận đầu' của Hải quân tổ chức tại Quảng Ninh

    Kỷ niệm 60 năm Ngày “Chiến thắng trận đầu” của Hải quân nhân dân Việt Nam (5/8/1964-5/8/2024), Bộ Tư lệnh Vùng I, Quân chủng Hải quân và tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ, nhân dân hy sinh trong trận đánh đầu tiên này tại khu vực Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, thành phố Hạ Long vào ngày 1/8.

  • Vẹn nguyên ký ức Điện Biên

    Vẹn nguyên ký ức Điện Biên

    70 năm là quãng thời gian dài gần như bằng cả cuộc đời người, những chiến sĩ Điện Biên ngày nào đều đã ở độ tuổi trên dưới 90, nhiều người sức khoẻ cũng đã yếu, nhưng ký ức về những trận đánh ác liệt, những hi sinh anh dũng và cả niềm vui chiến thắng… thì vẫn luôn còn mãi.

  • Trận chiến trên đồi A1

    Trận chiến trên đồi A1

    39 ngày đêm là trận đánh dài ngày nhất trong Chiến dịch Điện Biện Phủ, diễn ra tại đồi A1 – nơi được Pháp xây dựng trở thành điểm đề kháng mạnh nhất trong tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Việc chiếm được đồi A1 có ý nghĩa quan trọng, giúp Quân đội nhân dân Việt Nam hoàn thành chiến dịch lịch sử.

  • 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những mùa Xuân đại thắng của nhân dân Việt Nam

    70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những mùa Xuân đại thắng của nhân dân Việt Nam

    Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024) là một trong những trận đánh nổi bật của thế kỷ XX, trong khi sự kiện ngày 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng vĩ đại và ý chí kiên cường của nhân dân Việt Nam.

  • Cận cảnh đồi A1 sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

    Cận cảnh đồi A1 sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

    Đồi A1 nằm ở phường Mường Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nơi từng diễn ra những trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất, có tính chất quyết định chiến dịch Điện Biên Phủ.

  • Giáo sư Nga nhận định về Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ

    Giáo sư Nga nhận định về Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ

    Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, các bạn Nga coi như “Trận đánh Stalingrad của Việt Nam” - một chiến thắng quyết định, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán Geneva và ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 70 năm sau, giáo sư Vladimir Kolotov, Trưởng khoa Lịch sử các nước Viễn Đông, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh, khẳng định với chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Nam đã trở thành hình mẫu cho rất nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới.

  • Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

  • Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

    Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

    Cuộc chiến đấu anh dũng của Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê diễn ra vào ban ngày, nằm giữa lòng thành phố Đà Nẵng vào ngày 26/12/1968 là một trong những trận đánh đi vào lịch sử; là biểu tượng cao quý của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về đức hy sinh và lòng dũng cảm của người dân Việt Nam cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Niềm tin sắt son của người chiến sĩ Tiểu đoàn 307

    Niềm tin sắt son của người chiến sĩ Tiểu đoàn 307

    Người chiến sĩ Tiểu đoàn 307 năm xưa giờ đây tuy đôi chân không còn rắn rỏi, nhưng trí nhớ vẫn minh mẫn. Những trận đánh, những lời thề “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “nguyện một lòng gìn giữ non sông” vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí ông Thiện.

  • Gian nan hành trình tìm kiếm hài cốt liệt sỹ nơi chiến trường xưa

    Gian nan hành trình tìm kiếm hài cốt liệt sỹ nơi chiến trường xưa

    Hà Giang trước đây là tỉnh Hà Tuyên - là chiến trường diễn ra các trận đánh ác liệt, kéo dài từ năm 1979 đến năm 1989, đã có trên 4.000 cán bộ, chiến sỹ anh dũng hy sinh. Do điều kiện địa hình phức tạp, thời gian kết thúc chiến tranh đã lâu nên quá trình tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ còn gặp nhiều khó khăn.

  • Lan tỏa, phát huy phẩm chất Bộ độ Cụ Hồ

    Lan tỏa, phát huy phẩm chất Bộ độ Cụ Hồ

    Xã Tam Kim, Hoa Thám (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) là nơi ghi dấu hai chiến công đầu tiên (trận đánh Đồn Nà Ngần, Đồn Phai Khắt) của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Vào những ngày tháng 12 lịch sử (Kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam), lực lượng vũ trang tỉnh Cao Bằng lại trở về “địa chỉ đỏ” dân vận, chung tay cùng người dân xây dựng nông thôn mới.

  • Nhật Bản tập trận đánh chặn tên lửa

    Nhật Bản tập trận đánh chặn tên lửa

    Ngày 28/11, Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản đã tiến hành một cuộc tập trận đánh chặn tên lửa gần một nhà máy hạt nhân bên bờ biển Nhật Bản.