Tags:

Trưởng kinh tế toàn cầu

  • Giá vàng thế giới lại xác lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới lại xác lập đỉnh mới

    Giá vàng đã tăng lên mức cao kỷ lục 3.317,9 USD/ounce trong phiên giao dịch chiều 16/4, đánh dấu mức tăng 40% trong năm trong bối cảnh giá đồng USD giảm, căng thẳng thương mại leo thang và lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để giữ tài sản.

  • Giá vàng áp sát ngưỡng 3.300 USD/ounce

    Giá vàng áp sát ngưỡng 3.300 USD/ounce

    Giá vàng lên mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch chiều 16/4 khi đồng USD yếu, căng thẳng thương mại leo thang và lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để giữ tài sản.

  • Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 15/4 khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá những diễn biến mới nhất liên quan đến chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump và tác động tiềm tàng của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ.

  • Chiều 14/4, giá dầu tăng nhẹ nhờ nhập khẩu dầu của Trung Quốc phục hồi

    Chiều 14/4, giá dầu tăng nhẹ nhờ nhập khẩu dầu của Trung Quốc phục hồi

    Giá dầu tăng nhẹ trong phiên giao dịch chiều 14/4 sau khi dữ liệu cho thấy nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ trong tháng 3/2025. Tuy nhiên, thị trường vẫn lo ngại rằng cuộc chiến thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ làm sụt giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu thấp.

  • Giá dầu thế giới tăng mạnh do nguồn cung từ Mỹ thắt chặt

    Giá dầu thế giới tăng mạnh do nguồn cung từ Mỹ thắt chặt

    Giá dầu thế giới tăng 2% trong phiên giao dịch 12/3, sau khi dữ liệu của Chính phủ Mỹ cho thấy dự trữ dầu và nhiên liệu thắt chặt hơn dự báo, mặc dù các nhà đầu tư vẫn lo ngại kinh tế Mỹ suy giảm và tác động của thuế quan đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

  • Đà tăng của giá dầu bị hạn chế do lo ngại về triển vọng kinh tế Mỹ

    Đà tăng của giá dầu bị hạn chế do lo ngại về triển vọng kinh tế Mỹ

    Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên 11/3 trong bối cảnh đồng USD suy yếu. Tuy nhiên, đà đi lên của “vàng đen” bị kìm hãm bởi những lo ngại ngày càng tăng về nguy cơ đi xuống của kinh tế Mỹ và tác động của các loại thuế quan đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

  • Giá dầu giảm mạnh do lo ngại thuế quan của Mỹ và nguồn cung tăng

    Giá dầu giảm mạnh do lo ngại thuế quan của Mỹ và nguồn cung tăng

    Giá dầu giảm khoảng 1,5% trong phiên giao dịch 10/3 do thị trường lo ngại việc Mỹ áp thuế quan đối với Canada, Mexico và Trung Quốc sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, từ đó giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

  • Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 10/3 do lo ngại về tác động thuế nhập khẩu của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Ngoài ra, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bao gồm Nga, gọi là OPEC+ tăng sản lượng dầu cũng làm giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với các tài sản rủi ro hơn.

  • Giá dầu giảm trước những lo ngại về tác động của thuế quan

    Giá dầu giảm trước những lo ngại về tác động của thuế quan

    Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch đầu tuần do những lo ngại về tác động từ thuế quan nhập khẩu của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Sản lượng tăng từ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là nhóm OPEC+, cũng làm giảm tâm lý ưa rủi ro của các nhà đầu tư.

  • Số liệu khả quan từ Trung Quốc hỗ trợ giá dầu đi lên

    Số liệu khả quan từ Trung Quốc hỗ trợ giá dầu đi lên

    Trong phiên giao dịch sáng 3/3, giá dầu thế giới tăng 1% khi dữ liệu sản xuất khả quan từ Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, làm dấy lên hy vọng về đà tăng nhu cầu nhiên liệu. Tuy nhiên, triển vọng thiếu chắc chắn đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu do khả năng Mỹ áp thuế nhập khẩu vẫn là một yếu tố gây sức ép.

  • Lần đầu tiên trong 3 tháng, giá dầu thế giới giảm trong tháng 2/2025

    Lần đầu tiên trong 3 tháng, giá dầu thế giới giảm trong tháng 2/2025

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 28/2, hướng tới tháng giảm giá đầu tiên kể từ tháng 11/2024, do những bất ổn về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.

  • Giá dầu thế giới lên mức cao nhất trong hai tuần

    Giá dầu thế giới lên mức cao nhất trong hai tuần

    Trong phiên giao dịch ngày 11/2, giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong hai tuần, khi các lệnh trừng phạt làm dấy lên lo ngại về nguồn cung dầu từ Nga và Iran. Tuy nhiên, những lo ngại về tác động của cuộc chiến thuế quan đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã kìm hãm đà tăng của giá dầu.

  • Giá dầu nối dài đà tăng trước những lo ngại về nguồn cung

    Giá dầu nối dài đà tăng trước những lo ngại về nguồn cung

    Giá dầu tiếp tục tăng tại châu Á trong phiên 11/2, trước những lo ngại về nguồn cung dầu từ Nga và Iran, bất chấp khả năng việc leo thang thuế quan thương mại có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

  • Giá dầu tăng bất chấp 'bóng ma' thuế quan của Mỹ

    Giá dầu tăng bất chấp 'bóng ma' thuế quan của Mỹ

    Giá dầu châu Á tăng nhẹ trong phiên 10/2, ngay cả khi các nhà đầu tư đang cân nhắc về lời đe dọa áp thuế mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Lần này, ông nhắm vào tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu, một động thái có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu năng lượng.

  • Tín hiệu khả quan của kinh tế toàn cầu năm 2025

    Tín hiệu khả quan của kinh tế toàn cầu năm 2025

    Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2025 sẽ đạt 3,3% trong năm 2025, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra vào đầu quý 4/2024. Đây là dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) được nêu trong Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới, đem lại kỳ vọng về một năm mới tăng trưởng tích cực và ổn định của kinh tế thế giới trong năm 2025.

  • Giá dầu châu Á nối dài đà giảm 

    Giá dầu châu Á nối dài đà giảm 

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch 23/1 tại thị trường châu Á, tiếp nối đà giảm trước đó trong bối cảnh thị trường lo ngại về tác động của các chính sách thuế và năng lượng do Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu năng lượng.

  • Dự báo năm 2025: WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

    Dự báo năm 2025: WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

    Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.

  • IMF: Kinh tế toàn cầu năm 2025 ổn định nhưng gặp nhiều thách thức

    IMF: Kinh tế toàn cầu năm 2025 ổn định nhưng gặp nhiều thách thức

    Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva mới đây cho biết khi công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới được cập nhật vào ngày 17/1 tới, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ổn định và lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong năm 2025.

  • Dự báo kinh tế thế giới duy trì mức tăng trưởng 2,8% trong năm 2025

    Dự báo kinh tế thế giới duy trì mức tăng trưởng 2,8% trong năm 2025

    Theo báo cáo được Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/1, tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự đoán duy trì ở mức 2,8% trong năm 2025, không đổi so với năm 2024.

  • QNB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vừa phải trong năm 2025

    QNB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vừa phải trong năm 2025

    Trong báo cáo về tình hình kinh tế thế giới công bố ngày 6/1, Ngân hàng Quốc gia Qatar (QNB) đánh giá tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng tốc vào năm 2025 nhờ lực đẩy từ các chính sách nới lỏng tiền tệ, khả năng phục hồi tích cực của kinh tế Mỹ cũng như sự phục hồi của các kinh tế châu Âu và Trung Quốc, đồng thời cho rằng các nền kinh tế Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi từ những tác động lan tỏa tích cực này.