Tags:

Trăm nghề

  • Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội đang tập trung phát triển làng nghề, nhất là các sản phẩm OCOP nhằm phát triển kinh tế nông thôn và hướng tới xuất khẩu.

  • Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

    Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

    “Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông”. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.

  • Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội tập trung phát triển sản phẩm OCOP để phát huy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.

  • Hà Nội phát huy thế mạnh đất trăm nghề

    Hà Nội phát huy thế mạnh đất trăm nghề

    Hiếm có một địa phương nào có số lượng làng nghề truyền thống nhiều như Hà Nội, với 42/57 làng nghề truyền thống. Vì vậy, khi đến thăm một địa phương, mọi người đều có nhu cầu muốn mua một sản phẩm đặc trưng mang về làm lưu niệm. Quan trọng hơn cả là giải quyết việc làm tại chỗ cho cư dân nông thôn đảm bảo đời sống tại địa phương.

  • Làm nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Làm nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Hà Nội vốn được gọi là mảnh đất “trăm nghề”. Nhưng xã hội ngày một thay đổi, nhiều làng nghề truyền thống bị mai một do không đem lại lợi nhuận kinh tế nhiều. Trước thực trạng đó, nhiều người con đất nghề đã mạnh dạn thay đổi, chuyển từ làm nghề đơn thuần sang làm nghề để phát triển du lịch. Đây được coi là một hướng đi mới, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của những làng nghề tại Hà Nội.

  • "Ngôi nhà chung" của nghệ nhân làng nghề Thủ đô

    "Ngôi nhà chung" của nghệ nhân làng nghề Thủ đô

    Việc hợp nhất Hội Nghệ nhân ngành thủ công mỹ nghệ thành phố Hà Nội và Hội nghệ nhân, thợ giỏi thành phố Hà Nội thành Hội nghệ nhân, thợ giỏi thành phố Hà Nội sẽ tạo ngôi nhà chung, nơi hội tụ những bàn tay tài hoa, những trái tim tâm huyết phát triển một Thủ đô - đất trăm nghề.

  • Để khai thác tốt giá trị các di tích tổ nghề

    Để khai thác tốt giá trị các di tích tổ nghề

    Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ trăm nghề - trăm nghề đó làm nên ba mươi sáu phố phường, tạo ra những làng nghề, phố nghề và tạo nên những phố “Hàng” nổi tiếng đất kinh kỳ.

  • Du lịch làng nghề: Loay hoay tìm hướng phát triển

    Du lịch làng nghề: Loay hoay tìm hướng phát triển

    Nổi danh là “đất trăm nghề”, Hà Nội có 1.350 làng có nghề, trong đó 198 làng được công nhận “làng nghề truyền thống”. Những làng nghề này gắn liền với lịch sử của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến và mang trong mình nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú.