Tags:

Trung tâm vũ trụ

  • Hệ thống Vệ tinh quan sát Trái đất VNREDSat-1 đã hoạt động trở lại

    Hệ thống Vệ tinh quan sát Trái đất VNREDSat-1 đã hoạt động trở lại

    Theo Tiến sỹ Ngô Duy Tân, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sáng 30/4, vệ tinh VNREDSat-1 đã chụp và truyền ảnh về trạm mặt đất ở Việt Nam, đánh dấu hoạt động bình thường trở lại của toàn hệ thống.

  • 169 hạt sen cùng nữ phi hành gia gốc Việt bay vào không gian

    169 hạt sen cùng nữ phi hành gia gốc Việt bay vào không gian

    Ngày 14/4, thông tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, 169 hạt sen giống của Việt Nam sẽ cùng các phi hành gia thực hiện hành trình vượt ra ngoài Trái Đất vào tối 14/4 trên tàu New Shepard bay vào không gian diễn ra lúc 20 giờ 30 phút (giờ Hà Nội) ngày 14/4/2025 tại Van Horn, Texas, Hoa Kỳ.

  • Tên lửa của châu Âu rơi ngay sau khi phóng

    Tên lửa của châu Âu rơi ngay sau khi phóng

    Chiều tối 30/3 theo giờ Việt Nam, một tên lửa được phóng từ trung tâm vũ trụ Andoya ở miền Bắc Na Uy đã rơi và phát nổ ngay sau khi cất cánh.

  • Nâng cao nhận thức toàn xã hội về đột phá phát triển khoa học, công nghệ

    Nâng cao nhận thức toàn xã hội về đột phá phát triển khoa học, công nghệ

    Ngày 27/3, tại Trung tâm vũ trụ Việt Nam (VNSC), Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu Đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

  • SpaceX phóng tàu giải cứu phi hành gia mắc kẹt trên ISS

    SpaceX phóng tàu giải cứu phi hành gia mắc kẹt trên ISS

    Sau nhiều lần trì hoãn, sáng nay theo giờ Việt Nam, tên lửa Falcon 9 của tập đoàn hàng không SpaceX đã cất cánh từ trung tâm vũ trụ Kennedy thuộc bang Florida (Mỹ) để thực hiện sứ mệnh giải cứu hai phi hành gia bị kẹt trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

  • Ấn Độ đạt bước tiến về ghép nối vệ tinh

    Ấn Độ đạt bước tiến về ghép nối vệ tinh

    Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 30/12 đã đạt được cột mốc quan trọng trong lĩnh vực không gian khi phóng thành công sứ mệnh thử nghiệm ghép nối không gian SpaDeX (Space Docking Experiment) từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan tại bang Andhra Pradesh.

  • Nhật Bản dừng thử nghiệm động cơ tên lửa vũ trụ Epsilon S

    Nhật Bản dừng thử nghiệm động cơ tên lửa vũ trụ Epsilon S

    Ngày 26/11, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo dừng thử nghiệm động cơ của tên lửa Epsilon S, sau khi xảy ra hỏa hoạn tại địa điểm thử nghiệm là Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở miền Tây Nam Nhật Bản.

  • Nhật Bản phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới vào không gian

    Nhật Bản phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới vào không gian

    Vệ tinh mang tên “LignoSat”, do các nhà khoa học Nhật Bản chế tạo, được phóng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy, thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào không gian bằng tên lửa của SpaceX .

  • Bước nhảy vọt lịch sử trong hành trình khám phá vũ trụ của NASA

    Bước nhảy vọt lịch sử trong hành trình khám phá vũ trụ của NASA

    Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong nỗ lực khám phá không gian khi tàu thăm dò Europa Clipper được phóng thành công từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy, ở bang Florida (Mỹ).

  • Lần đầu tiên con người đặt chân lên Mặt trăng - 55 năm nhìn lại

    Lần đầu tiên con người đặt chân lên Mặt trăng - 55 năm nhìn lại

    Cách đây 55 năm, trong sứ mệnh chinh phục Mặt trăng, Apollo-11 là chuyến bay có người lái thứ năm và cũng là sứ mệnh vô cùng đặc biệt trong Chương trình Apollo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA). Con tàu được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Saturn V từ Trung tâm vũ trụ Kennedy tại đảo Merritt, Florida vào ngày 16/7/1969 và 3 nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong, Michael Collins và Edwin Aldrin là những người thực hiện trọng trách đưa tàu đến Mặt trăng an toàn, đánh dấu một cột mốc vĩ đại trong lịch sử khám phá vũ trụ của nhân loại.

  • Hàn Quốc sẽ phóng vệ tinh do thám quân sự

    Hàn Quốc sẽ phóng vệ tinh do thám quân sự

    Hàn Quốc sẽ phóng vệ tinh do thám quân sự thứ 2 được sản xuất nội địa từ một trung tâm vũ trụ của Mỹ vào ngày 8/4, trong bối cảnh nước này tìm cách tăng cường khả năng giám sát độc lập đối với Triều Tiên.

  • NASA và SpaceX đưa phi hành đoàn Crew-8 lên trạm vũ trụ ISS

    NASA và SpaceX đưa phi hành đoàn Crew-8 lên trạm vũ trụ ISS

    Trưa 4/3 (theo giờ Việt Nam), tàu vũ trụ Endeavour của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã rời bãi phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral, thuộc bang Florida (Mỹ), chở 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) theo chương trình Crew Dragon.

  • Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào năm 2025

    Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào năm 2025

    Tiến sỹ Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, khoảng tháng 5/2024, Dự án vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1) sẽ hoàn thành; dự kiến được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.

  • Mỹ phóng tàu vũ trụ X-37B lên quỹ đạo cao chưa từng thấy

    Mỹ phóng tàu vũ trụ X-37B lên quỹ đạo cao chưa từng thấy

    Tối 28/12 theo giờ Mỹ (tức sáng 29/12 giờ Việt Nam), tàu vũ trụ robot X-37B bí mật của quân đội Mỹ đã được phóng lên không gian từ Trung tâm vũ trụ Kennedy của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) tại Cape Canaveral, bang Florida.

  • Nga phóng thành công vệ tinh quân sự lên quỹ đạo 

    Nga phóng thành công vệ tinh quân sự lên quỹ đạo 

    Theo hãng tin TASS, sáng 26/11 (giờ Việt Nam), một vệ tinh quân sự được phóng từ trung tâm vũ trụ Plesetsk của Nga đã được đưa vào quỹ đạo mục tiêu.

  • Ấn Độ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

    Ấn Độ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

    Chiều 2/9/2023 (theo giờ Việt Nam), Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) phóng thành công tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, bang Andhra Pradesh. Tàu thăm dò Aditya-L1 sẽ được đưa lên quỹ đạo thấp quanh Trái Đất. Sau đó, tàu thăm dò sẽ khai hỏa hệ thống đẩy và hướng tới điểm Lagrange 1 (L1) giữa Trái Đất và Mặt Trời. Từ điểm đó, Aditya-L1 có thể nghiên cứu Mặt Trời mà không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng che khuất thiên thể.

  • Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

    Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

    Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.

  • Ấn Độ phóng thành công tên lửa mang theo 7 vệ tinh Singapore

    Ấn Độ phóng thành công tên lửa mang theo 7 vệ tinh Singapore

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 30/7, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phóng thành công tên lửa PSLV-C56 mang theo 7 vệ tinh của Singapore từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, ngoài khơi vịnh Bengal.

  • Ấn Độ phóng tàu vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng

    Ấn Độ phóng tàu vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng

    Tàu vũ trụ Chandrayaan-3 có sứ mệnh tham hiểm Mặt Trăng đã được phóng lên không gian từ trung tâm vũ trụ tại bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ, vào lúc 14h5' ngày 14/7 theo giờ địa phương (tức 16h5' giờ Việt Nam).

  • Nga sản xuất tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển tự chế tạo

    Nga sản xuất tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển tự chế tạo

    Theo hãng thông tấn TASS, Giám đốc điều hành (CEO) Trung tâm Vũ trụ Khrunichev - nhà phát triển tên lửa hàng đầu của Nga - thông báo Nga đã bắt đầu sản xuất các bộ phận của tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển do nước này tự chế tạo, thay thế hệ thống điều khiển của Ukraine.