Tags:

Triển vọng kinh tế

  • IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế 'ăn miếng, trả miếng'

    IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế 'ăn miếng, trả miếng'

    Ngày 19/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng, dù rằng châu Á vẫn được kỳ vọng là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế toàn cầu.

  • Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới

    Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới

    Niềm tin của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế 12 tháng tới có sự cải thiện ở tất cả các mặt, phù hợp với các dữ liệu kinh tế vĩ mô.

  • Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới

    Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới

    Ngày 24/10, tại buổi họp báo về triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đánh giá nền kinh tế khu vực vẫn là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới và nâng mức dự báo tăng trưởng của khu vực trong năm 2024 và năm 2025.

  • IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn

    IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn

    Ngày 22/10/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới.

  • Lo ngại suy thoái kinh tế, ECB hạ lãi suất lần thứ ba kể từ đầu năm 2024

    Lo ngại suy thoái kinh tế, ECB hạ lãi suất lần thứ ba kể từ đầu năm 2024

    Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 17/10 đã cắt giảm lãi suất lần thứ ba kể từ đầu năm 2024 đến nay, chỉ ra rằng lạm phát ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng được kiểm soát trong khi triển vọng kinh tế đã xấu đi.

  • Tổng thống Argentina bày tỏ lạc quan về triển vọng kinh tế

    Tổng thống Argentina bày tỏ lạc quan về triển vọng kinh tế

    Ngày 16/10, Tổng thống Argentina Javier Milei đã bày tỏ lạc quan về triển vọng kinh tế Argentina sau khi ngân hàng JP Morgan giảm mạnh chỉ số “rủi ro quốc gia” của nước này xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

  • Vàng và chứng khoán sụt giảm do lo ngại về triển vọng kinh tế

    Vàng và chứng khoán sụt giảm do lo ngại về triển vọng kinh tế

    Giá vàng châu Á giảm do đồng USD mạnh lên trong phiên ngày 9/9, khi nhà đầu tư đang chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ để củng cố dự đoán về quy mô giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

  • McKinsey đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam trong bức tranh toàn cảnh Đông Nam Á

    McKinsey đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam trong bức tranh toàn cảnh Đông Nam Á

    Theo báo cáo của công ty tư vấn quản lý và chiến lược đa quốc gia McKinsey, trong quý II/2024, các nền kinh tế Đông Nam Á vẫn có khả năng chống chịu và ghi nhận hiệu suất kinh tế ổn định.

  • Triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn tích cực

    Triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn tích cực

    Trước thềm Hội nghị “UOB Gateway to ASEAN” sẽ diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 6/9, ông Suan Teck Kin, Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Tập đoàn UOB (Singapore) dự báo: Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 vẫn tích cực, với tốc độ tăng trưởng GDP dự báo 6% hoặc cao hơn.

  • Kinh tế Việt Nam năm 2025 nhận tác động tích cực từ đà tăng tốc của khu vực

    Kinh tế Việt Nam năm 2025 nhận tác động tích cực từ đà tăng tốc của khu vực

    Theo kết quả phân tích của hãng Analytics thuộc tập đoàn Moody's của Mỹ, triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APAC) năm 2025 vẫn tích cực, trong đó tăng trưởng sẽ tăng tốc ở Đông Nam Á và Việt Nam là một trong những nước có nhiều lợi ích nhất từ xu thế này.

  • Lo ngại xung đột ở Gaza lan rộng đẩy giá dầu châu Á tăng cao

    Lo ngại xung đột ở Gaza lan rộng đẩy giá dầu châu Á tăng cao

    Giá dầu châu Á nới rộng đà tăng trong phiên sáng 26/8 do lo ngại xung đột ở Dải Gaza có thể lan rộng khắp Trung Đông và làm gián đoạn nguồn cung dầu trong khu vực. Trong khi đó lãi suất Mỹ có thể sắp được cắt giảm đã làm tăng triển vọng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.

  • IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế Trung Đông

    IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế Trung Đông

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, trong báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới công bố ngày 16/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế ở khu vực này do chính sách hạn chế sản lượng dầu cũng như tác động của cuộc xung đột ở Dải Gaza.

  • WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu do Ngân hàng Thế giới (WB) cập nhật tháng 6/2024, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 được dự báo đạt 2,6%, cao hơn 0,2 điểm % so với dự báo vào tháng 1/2024.

  • Liên hợp quốc nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024

    Liên hợp quốc nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024

    Ngày 16/5 (giờ New York), Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố Báo cáo Tình hình và Triển vọng Kinh tế Thế giới, trong đó đưa ra đánh giá lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024.

  • Tin nóng thế giới sáng 15/5

    Tin nóng thế giới sáng 15/5

    Bản tin nóng thế giới sáng 15/5 có những nội dung sau đây:
    - Nga tiết lộ về văn kiện quan trọng nhất ký kết khi ông Putin thăm Bắc Kinh;
    - Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ 56 đối tượng nghi là thành viên IS;
    - Liên minh châu Âu mở rộng các biện pháp trừng phạt Iran;
    - OPEC giữ nguyên dự báo về nhu cầu dầu, triển vọng kinh tế toàn cầu.

  • IMF: Châu Á - Thái Bình Dương tăng trưởng ổn định, cần chính sách linh hoạt

    IMF: Châu Á - Thái Bình Dương tăng trưởng ổn định, cần chính sách linh hoạt

    Ngày 30/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024, trong đó nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế của khu vực này đang trong giai đoạn ổn định và tiềm năng phát triển là rất đa dạng. 

  • Những rủi ro tiềm ẩn

    Những rủi ro tiềm ẩn

    Hồi tháng 1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đánh giá “nền kinh tế thế giới đã được chứng minh là có khả năng phục hồi đáng kể” và năm 2024 sẽ có thêm động lực nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn một chút so với dự đoán vào năm ngoái. Đúng như nhận định này, báo cáo triển vọng kinh tế mà IMF công bố ngày 16/4 đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi.

  • ADB giữ nguyên dự báo mức tăng trưởng 6% của kinh tế Việt Nam

    ADB giữ nguyên dự báo mức tăng trưởng 6% của kinh tế Việt Nam

    Sáng 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam tổ chức họp báo về triển vọng kinh tế cho Việt Nam, trong đó giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay, bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài.

  • Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các cú sốc ở trong nước tại các nền kinh tế mới nổi thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang tác động ngày càng lớn đến tăng trưởng của các nước giàu.

  • Triển vọng kinh tế Mỹ có tín hiệu tích cực

    Triển vọng kinh tế Mỹ có tín hiệu tích cực

    Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29/3, lạm phát cơ bản của nước này đã chậm lại trong tháng 2/2024, trong khi chi tiêu tiêu dùng tiếp tục mạnh mẽ, mang lại những tín hiệu tích cực cho triển vọng của nền kinh tế và khả năng Cục Dự trữ liên bang (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tháng 6/2024.