Bà Kaja Kallas cho biết các quốc gia châu Âu thuộc "liên minh tự nguyện' hiện không thống nhất về khả năng triển khai lực lượng “gìn giữ hòa bình” để hỗ trợ Ukraine,
Trong tuần từ ngày 6 - 12/4 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như Tổng thống Mỹ Trump hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 145%; Giá vàng thế giới tăng như vũ bão, lập kỉ lục mọi thời đại; "Liên minh tự nguyện" thúc đẩy kế hoạch triển khai lực lượng GGHB tới Ukraine; Panama cho phép Mỹ triển khai quân tới kênh đào và sập mái hộp đêm ở Dominica làm hơn 220 người chết.
Ngày 10/4, khoảng 30 bộ trưởng quốc phòng từ các quốc gia thuộc “liên minh tự nguyện” đã nhóm họp tại trụ sở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Brussels (Bỉ) nhằm thúc đẩy kế hoạch triển khai lực lượng tới Ukraine thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình trong trường hợp nước này đạt được thỏa thuận ngừng bắn hoặc thỏa thuận hòa bình với Nga trong tương lai.
EU trở thành tâm điểm khi các nước châu Âu bàn kế hoạch triển khai lực lượng tới Ukraine mà không có Mỹ. Trong khi đó, chính quyền Tổng thống Trump gửi tín hiệu rút lui, khiến đồng minh lo lắng.
Pháp và Anh đang dẫn đầu các cuộc thảo luận về việc gửi quân đội đến Ukraine, đặc biệt là các lực lượng không quân và hải quân, trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngừng bắn đang diễn ra, tờ Washington Post đưa tin ngày 30/3, trích dẫn các nguồn tin giấu tên.
Ngày 27/3, theo đài RT, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố Paris và London sẽ tiếp tục thúc đẩy kế hoạch triển khai một lực lượng quân sự tới Ukraine, trong bối cảnh một thỏa thuận hòa bình với Nga đang được các bên liên quan nỗ lực thúc đẩy.
Bản tin nóng thế giới sáng 28/3/2025 có những nội dung sau đây: - Tổng thống Putin lên tiếng về tham vọng của Tổng thống Trump với Greenland; - Tổng thống Zelensky kêu gọi triển khai lực lượng liên quân tại Ukraine; - Romania và Ba Lan thảo luận về an ninh ở sườn phía Đông NATO; - Houthi tuyên bố tấn công sân bay Israel và tàu chiến Mỹ.
Theo tờ Potilico đưa tin ngày 20/3, Bộ trưởng Lực lượng Vũ trang Anh Luke Pollard khẳng định rằng chính phủ Anh sẽ không triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine nếu không có sự hỗ trợ an ninh từ Mỹ.
Nhà Trắng đã chỉ đạo Bộ Tư lệnh Nam Mỹ (SOUTHCOM) lên kế hoạch kiểm soát Kênh đào Panama, từ hợp tác an ninh đến phương án can thiệp quân sự. Nếu ngoại giao thất bại, Mỹ có thể triển khai lực lượng đặc nhiệm để đạt mục tiêu. Panama và các nước láng giềng sẽ phản ứng ra sao?
Ngày 16/3, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh LB Nga Dmitry Medvedev cảnh báo việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai "lực lượng gìn giữ hòa bình" đến Ukraine sẽ dẫn tới cuộc xung đột toàn diện giữa Nga và liên minh này.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn báo chí ngày 15/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine là vấn đề cần quyết định của Kiev, chứ không phải Moskva. Pháp và Anh đã đề xuất đưa vấn đề này vào thỏa thuận ngừng bắn với Nga.
Vào ngày 20/3 tới, các tướng lĩnh từ 27 quốc gia ủng hộ Ukraine sẽ tham dự cuộc họp tại London để thảo luận về khả năng triển khai lực lượng, bao gồm bộ binh, tàu chiến và máy bay, tới Ukraine.
Dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh Chiến dịch, ngay trong đêm 13/3/1975, Trung đoàn 24 của Sư đoàn 10, được phối thuộc 1 Đại đội xe tăng, đã triển khai lực lượng áp sát địch.
Hãng thông tấn chính thức SANA đưa tin Chính phủ lâm thời Syria đã tăng cường triển khai lực lượng an ninh đến Latakia, Jableh và Baniyas xa hơn về phía Nam, để lập lại trật tự.
Australia đang xem xét tham gia “liên minh tự nguyện” do châu Âu dẫn đầu nhằm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine.
Ngày 8/3, tờ Telegraph dẫn nguồn tin thân cận Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét rút quân đội Mỹ khỏi Đức và tái triển khai lực lượng tại Hungary.
Theo phóng viên TTXVN tại London, các quan chức châu Âu, cho biết Thủ tướng Anh Keir Starmer đã tập hợp khoảng 20 quốc gia quan tâm tới việc thành lập một “liên minh tự nguyện” nhằm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine như một phần của giải pháp hậu chiến.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 5/3 thông báo sẽ thảo luận việc mở rộng năng lực răn đe hạt nhân với các đối tác châu Âu, cũng như đề cập đến khả năng triển khai lực lượng châu Âu tới Ukraine để củng cố một thỏa thuận hòa bình.
Ngày 4/3, tờ Potilico đưa tin, Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã lên tiếng phản đối kế hoạch của Anh và Pháp về việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine sau xung đột.
Bộ Công an chính thức tiếp nhận nhiệm vụ bảo đảm an ninh hàng không kể từ ngày 1/3. Từ khi tiếp nhận nhiệm vụ, Bộ Công an đã triển khai lực lượng thực hiện công tác an ninh hàng không chặt chẽ, hiệu quả; đảm bảo hoạt động hàng không diễn ra liên tục, an toàn.