Theo Cơ quan Nghiên cứu Hạ viện Đức, việc triển khai bộ binh của một quốc gia NATO ở Ukraine sẽ không tự động khiến tất cả các quốc gia NATO khác tham gia vào cuộc xung đột.
Đêm 18/1 vừa qua, quân đội Anh đã lặng lẽ diễn tập đưa các xe tăng qua đường hầm Channel (qua eo biển Manche nối với Pháp và lục địa châu Âu), đề phòng trường hợp họ cần gấp rút triển khai bộ binh tới Đông Âu nếu có biến với Nga
Ngày 12/1, hai ngày sau bài phát biểu từ biệt trước khi rời Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Barack Obama đã ra lệnh triển khai lực lượng bộ binh lớn nhất của Mỹ tại Đông Âu kể từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu khẳng định chiến dịch triển khai bộ binh tại Syria của Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia không nằm trong chương trình nghị sự.
Hồi cuối tuần trước, Ngoại trưởng Syria đã cảnh báo về những "chiếc quan tài gỗ” với bất cứ quân đội nước nào vào Syria trái phép. Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia gần đây lại cho hay có thể đưa quân tới quốc gia Trung Đông này.
Saudi Arabia đang thảo luận kế hoạch triển khai bộ binh với các đồng minh khu vực khác, bao gồm cả Thổ Nhĩ Kỳ, nhằm tạo một khu vực an toàn tại Syria.
Tổng Thư ký Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố tổ chức này loại trừ khả năng triển khai bộ binh để chống lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Syria, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường sức mạnh cho các lực lượng địa phương trong cuộc chiến này.
Ngày 3/12, Thủ tướng Iraq Haider al-Abadi tuyên bố sẽ coi việc một quốc gia điều các lực lượng tác chiến trên bộ tới lãnh thổ nước này là hành động thù địch. Ông Abadi cũng khẳng định Baghdad "không yêu cầu bất cứ bên nào... điều lực lượng trên bộ tới Iraq".
Ngày 3/12, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã kêu gọi triển khai lực lượng tác chiến trên bộ người Syria và Arập để chiến đấu chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) nhằm đảm bảo đánh bại hoàn toàn lực lượng thánh chiến này.
Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 2/11 khẳng định kế hoạch triển khai lính đặc nhiệm Mỹ tới Syria để cố vấn cho lực lượng đối lập nước sở tại đối phó với nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng không hề phá vỡ cam kết trước đó về việc không "triển khai bộ binh" tới quốc gia Trung Đông này.
Quân đội Syria tối 20/10 đã bác bỏ thông tin nói rằng bộ binh Nga đang chiến đấu cùng các lực lượng của chính quyền Damascus, khẳng định Moskva chỉ đang sử dụng không lực ở quốc gia Trung Đông này.
Ngày 11/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nước này sẽ không triển khai lực lượng bộ binh ở Syria.
Saudi Arabia đã phủ nhận ý định triển khai các chiến dịch can thiệp quân sự trên bộ vào Yemen.
Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain đã hối thúc triển khai lực lượng bộ binh quốc tế tới Iraq và Syria nhằm tăng cường cuộc chiến chống phiến quân IS.
Trung Quốc sẽ điều một tiểu đoàn bộ binh gồm 700 binh sĩ tới Nam Sudan để tham gia phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, tiểu đoàn bộ binh đầu tiên được Trung Quốc cử tới Nam Sudan.
Ngày càng có nhiều người Mỹ cho rằng cuộc chiến chống lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) nên được mở rộng, trong đó có việc triển khai bộ binh Mỹ.
Tướng bốn sao Martin Dempssey nói rằng Washington có thể sẽ triển khai cả lính bộ binh vào cuộc chiến chống nhóm vũ trang "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng.
Đoạn video nói về chiến dịch truy quét phiến quân của quân đội Syria tại khu vực Barzeh ở Damascus ngày 11/11. Ban đầu pháo binh Syria bắn cấp tập vào những nơi trú ẩn của lực lượng nổi dậy, sau đó triển khai bộ binh tấn công.
Chỉ huy các chiến dịch của NATO tại Libi, Trung tướng Charles Bouchard, ngày 15/6 cho hãng AFP biết, nhiệm vụ của NATO tại Libi có thể được hoàn tất mà không cần phải sử dụng tới bộ binh.