Tags:

Tranh dân gian đông hồ

  • Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc "Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ".

  • Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

    Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

    Tại Bắc Ninh, doanh nghiệp tư nhân của Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế đã tổ chức khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây là nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên trên địa bàn, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian.

  • Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

    Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

    Ngày 16/4, Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) tổ chức Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ.

  • Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

    Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

    Ngày 21/3, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Bảo tồn di tích và xúc tiến du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình ký kết về phát triển du lịch, quảng bá tranh dân gian Đông Hồ với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển giáo dục và du lịch Sun Star.

  • Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

  • Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

  • Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Ngày 24/2, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai trương Nhà trưng bày di sản văn hóa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, tại thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành.

  •  'Tô màu' văn hóa Việt lên bánh Trung thu

    'Tô màu' văn hóa Việt lên bánh Trung thu

    Rằm tháng 8 năm nay, thị trường đang xuất hiện những chiếc bánh Trung thu độc đáo, gắn với hình dạng của những bức tranh dân gian Đông Hồ như: Đám cưới chuột, Đánh ghen, Hứng dừa... và cả những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Thanh Bình, Mai Trung Thứ...

  • Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Nhiều người dùng mạng xã hội thích thú và chia sẻ bộ ảnh tuyên truyền thực hiện 5K (Khai báo y tế, Không tập trung, Khử khuẩn, Khoảng cách và Khẩu trang) trong phòng chống dịch COVID-19 được "chế" từ tranh dân gian Đông Hồ.

  • Hình tượng con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ

    Hình tượng con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ

    Năm 2021 là năm Tân Sửu, con giáp biểu tượng là con trâu nên những ngày này, đến Đông Hồ, người dân thường chọn cho mình những bức tranh có hình ảnh con trâu.

  • Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Tại Công văn số 387/TTg-KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ủy quyền Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Hồ sơ theo quy định.

  • Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/3 cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện Hồ sơ "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

    Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

    Mỗi dịp Tết đến, hòa cùng sắc xuân rực rỡ, với mong muốn một năm mới nhiều niềm vui, may mắn, người dân thường trở về xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để thưởng thức tranh dân gian Đông Hồ, tìm hiểu nghề làm tranh độc đáo này.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá của dân tộc. Giữ gìn, tôn vinh, phát triển nghề làm tranh dân gian Đông Hồ hiện nay là công việc vô cùng cần thiết và cấp bách.

  • Bảo vệ, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 2: Thăng trầm làng nghề

    Bảo vệ, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 2: Thăng trầm làng nghề

    Cũng như nhiều nghề thủ công truyền thống khác, khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, có nhiều thay đổi về nhu cầu thẩm mỹ, tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nhiều khó khăn thách thức.

  • Du khách thích thú trải nghiệm ‘vẽ’ tranh Đông Hồ

    Du khách thích thú trải nghiệm ‘vẽ’ tranh Đông Hồ

    Trong khuôn khổ triển lãm "Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay", du khách thích thú khám phá các thao tác để tạo ra một bức tranh Đông Hồ. Đưa dòng tranh dân gian đến gần hơn với cộng đồng giúp người xem hiểu, cảm và thực hành cũng là cách hữu hiệu để gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.

  • Khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

    Khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

    Triển lãm “Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay” đã khai mạc chiều 31/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

  • Tranh dân gian Đông Hồ - giá trị cần phát huy

    Tranh dân gian Đông Hồ - giá trị cần phát huy

    Tranh dân gian Đông Hồ đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ để tháng 12 tới trình Hội đồng Di sản quốc gia thẩm định, làm tiền đề cho việc trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

  • Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hồ sơ về nghề tranh dân gian Đông Hồ do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thực hiện đang được hoàn thiện để đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • ‘Đại công xưởng' vàng mã hối hả mùa cao điểm

    ‘Đại công xưởng' vàng mã hối hả mùa cao điểm

    Nức tiếng cả nước với tranh dân gian Đông Hồ, hơn chục năm nay, xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn được biết tới là "đại công xưởng vàng mã" lớn nhất nước.