GS.TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết, chương trình giáo dục mầm non mới được xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, tiếp cận Quyền trẻ em được khắc họa rõ nét hơn và có tính mở.
Ngày 17/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo “Kinh nghiệm quốc gia và quốc tế về xây dựng chương trình giáo dục mầm non”. Chương trình giáo dục mầm non mới có tính tiếp cận năng lực trẻ và liên thông với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đề án tuyển sinh 2021 của các trường đại học mới công bố đều cho thấy các phương thức tuyển sinh ngày càng đa dạng và tiếp cận năng lực từng đối tượng thí sinh. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng thí sinh cần cân nhắc kỹ trước khi đăng ký ngành nghề.
Việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đã cận kề. Điểm nổi bật của chương trình là việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực. Từ năm 2013 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn việc này nhưng vẫn chưa được đồng bộ.
Xây dựng Thông tư hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bắt buộc phải theo hướng tiếp cận năng lực. Đây cũng là dịp Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lấy ý kiến của các giáo viên trên cả nước để hoàn thiện Thông tư này trước khi bước vào năm học 2020 - 2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang xây dựng bộ tiêu chuẩn thư viện trường tiểu học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của học sinh, tuy nhiên, không ít khó khăn đặt ra.
Việc chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, lấy học sinh là trung tâm, đang được ngành giáo dục ráo riết thực hiện.
Việc chuyển từ tiếp cận nội dung (học sinh học được gì) sang tiếp cận năng lực của người học (học sinh làm được gì thông qua việc học), lấy học sinh là trung tâm, đang được ngành giáo dục ráo riết thực hiện.
Các đại biểu đã tập trung bàn về những yếu tố cần đổi mới theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất năng lực ở các bậc học.
Ngày 24/4, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) tổ chức “Lễ chuyển giao bộ giáo trình ngành Quản lý siêu thị theo phương pháp tiếp cận năng lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp”.
Theo các chuyên gia giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, cũng như đáp ứng việc đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015.
Để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cần xác định cách tiếp cận mới, đó là phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực.