Tags:

Tiêu thụ sản phẩm

  • Tuần hàng giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP năm 2025

    Tuần hàng giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP năm 2025

    Sáng 10/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2025 tại Vườn hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội).

  • Tích cực giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của Việt Nam ở nước ngoài

    Tích cực giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của Việt Nam ở nước ngoài

    Ngày 27/4, tại thành phố Nha Trang, Bộ Ngoại giao và UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm triển khai Đề án “Huy động người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài” (gọi tắc là Đề án 1797).

  • Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

    Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Thời gian tới, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, thúc đẩy liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực ở địa phương.

  • Phát triển bền vững nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ – Bài 1: Trụ đỡ của nền kinh tế

    Phát triển bền vững nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ – Bài 1: Trụ đỡ của nền kinh tế

    Đông Nam Bộ – đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới; trong đó, vùng đang đẩy mạnh cơ cấu lại và phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, thông minh, tuần hoàn, sinh thái, bền vững; sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; sản xuất theo chuỗi từ khâu nuôi trồng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

  • Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP.

  • Dừa Việt Nam đang trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị cao

    Dừa Việt Nam đang trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị cao

    Sáng 13/12, tại Bến Tre, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa”.

  • Lập chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ tơ lụa Bảo Lộc

    Lập chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ tơ lụa Bảo Lộc

    UBND thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) vừa phê duyệt dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm lụa tơ tằm cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn.

  • Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm góp phần bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của mỗi vùng miền. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững mà còn góp phần đa dạng hóa, tạo thêm sức sống cho nền “kinh tế xanh”.

  • Giải pháp liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Giải pháp liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Ngày 29/11, tại huyện Tân Uyên, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị Bàn giải pháp liên kết tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. 

  • Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu và hải đảo

    Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu và hải đảo

    Nhằm gia tăng thêm nhiều kênh tiêu thụ cho sản phẩm thương mại miền núi vùng sâu, vùng xa và hải đảo và giải pháp hỗ trợ kết nối, tận dụng hiệu quả các lợi thế của các kênh thương mại mới này, sáng 29/11, Tạp chí Công Thương đã tổ chức Toạ đàm Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm miền núi,vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

  • Kết nối sản phẩm đặc thù gắn với điểm đến du lịch

    Kết nối sản phẩm đặc thù gắn với điểm đến du lịch

    Tỉnh Ninh Thuận đang tích cực triển khai các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, xây dựng các điểm đến, gắn sản phẩm OCOP với các hoạt động du lịch, văn hóa. Cách làm này không chỉ giúp đa dạng các tour, tuyến du lịch, tăng sức hút với du khách, mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP của địa phương.

  • Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Tủa Chùa

    Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Tủa Chùa

    Huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có gần 600 ha chè, trong đó chủ yếu là diện tích chè cây thấp và khoảng 8.000 cây chè Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Với mục tiêu đưa cây chè trở thành cây công nghiệp chủ lực, chính quyền địa phương đã tập trung đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị theo hướng bền vững, tăng cường thu hút đầu tư và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè.

  • Kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp đến người tiêu dùng

    Kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp đến người tiêu dùng

    Nhằm kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp sạch nông nghiệp an toàn của Hà Nội đến với người tiêu dùng, bên cạnh việc tổ chức các Diễn đàn liên kết và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội còn đẩy mạnh quảng bá sản phẩm, dịch vụ, kết nối giao thương giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh thành, thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nét văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam.

  • Kết nối tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã

    Kết nối tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã

    Ngày 24/11, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã năm 2024.

  • Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024: Cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường

    Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024: Cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường

    Theo đại diện các doanh nghiệp tham gia Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024, việc thành phố Hà Nội đưa Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam thành hoạt động thường niên, đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp có hội giới thiệu các đặc sản địa phương, qua đó góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

  • Khai mạc hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024

    Khai mạc hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024

    Ngày 17/11, tại xã Liên Mạc, huyện Thanh Hà, Hội Mỹ nghệ kim hoàn đá quý tỉnh Hải Dương phối hợp với Hợp tác xã nông nghiệp sạch Nam Vũ tổ chức hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024.

  • Triển khai cho vay hỗ trợ liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo

    Triển khai cho vay hỗ trợ liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo

    Để góp phần thực hiện đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp), UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành văn bản triển khai "Chương trình tín dụng hỗ trợ liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp".

  • Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tỉnh Đồng Tháp trồng chủ yếu 3 giống xoài: Cát Hòa Lộc, Cát Chu và Đài Loan. Hiện diện tích trồng xoài ở tỉnh hơn 14.989 ha, sản lượng ước đạt 176.049 tấn. Giá trị sản xuất xoài cả năm 2024 ước đạt 2.341 tỷ đồng, tăng gần 22% so với năm 2020, chiếm 4,62 % tỷ trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Hội Nông dân tỉnh Nam Định đẩy mạnh hỗ trợ về vốn, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghề, xây dựng các hình thức kinh tế tập thể; quảng bá, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nhằm thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Không để nông dân đứng riêng lẻ 'một mình một chợ'

    Không để nông dân đứng riêng lẻ 'một mình một chợ'

    Với tốc độ phát triển và liên kết hợp tác tiêu thụ hiện nay, nông dân không thể đứng riêng lẻ một mình một chợ nếu muốn con đường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngày càng lâu dài và rộng mở.