Tags:

Thực phẩm tăng

  • Đẩy mạnh tái đàn, phòng chống rét cho vật nuôi, cây trồng sau Tết

    Đẩy mạnh tái đàn, phòng chống rét cho vật nuôi, cây trồng sau Tết

    Do số lượng đàn gia súc, gia cầm bị sụt giảm bởi nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán, để bảo đảm nguồn cung và khôi phục sản xuất chăn nuôi, nhiều trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Yên Bái đẩy mạnh tái đàn theo hướng có kiểm soát; quan tâm phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường.

  • CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    Một số địa phương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 21/2024/TT-BYT, giá dịch vụ giao thông, thực phẩm tăng do nhu cầu đi lại và mua sắm của người dân tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước. Trong mức tăng 0,98% của CPI tháng 1/2025, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 1 tăng 0,98% do giá dịch vụ y tế, giao thông và thực phẩm tăng dịp Tết

    CPI tháng 1 tăng 0,98% do giá dịch vụ y tế, giao thông và thực phẩm tăng dịp Tết

    Trong tháng 1/2025, một số địa phương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 21/2024/TT-BYT, đồng thời, giá dịch vụ giao thông, thực phẩm tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ khiến CPI tăng 0,98% so với tháng trước.

  • Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm trong dịp Tết

    Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm trong dịp Tết

    Chỉ còn gần 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, đây là thời điểm nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao nên nhiều đối tượng đã lợi dụng để kinh doanh buôn bán thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm để kiếm lời bất chính.

  • Phát hiện, xử lý gần 20 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc

    Phát hiện, xử lý gần 20 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc

    Ngày 8/1, Cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết, trong những ngày cận Tết Nguyên đán 2025, lợi dụng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao, nhiều đối tượng đã lợi dụng để kinh doanh, vận chuyển và tiêu thụ hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Trong những ngày đầu năm 2025, lực lượng chức năng Hà Nội đã phát hiện và xử lý gần 20 tấn thực phẩm "bẩn".

  • Bức tranh tương phản giữa xu hướng mua sắm và tiêu dùng ở Mỹ

    Bức tranh tương phản giữa xu hướng mua sắm và tiêu dùng ở Mỹ

    Năm 2024, người tiêu dùng Mỹ phải đối mặt với áp lực kinh tế nặng nề khi giá nhà ở và thực phẩm tăng cao.

  • Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 9%

    Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 9%

    Theo số liệu mới nhất từ Tổng Cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 11/2024 ước đạt 562 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 11,2%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 12,9%; doanh thu du lịch lữ hành tăng 12,5% do lượng khách quốc tế đến Việt Nam và khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài tăng cao so với cùng kỳ năm trước.

  • CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.

  • Lạm phát của Eurozone tăng mạnh hơn dự báo vào tháng 10

    Lạm phát của Eurozone tăng mạnh hơn dự báo vào tháng 10

    Ngày 31/10, dữ liệu chính thức của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy tỷ lệ lạm phát hàng năm của Khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) đã tăng mạnh hơn dự kiến vào tháng 10 do chi phí thực phẩm tăng, tuy nhiên vẫn phù hợp với mục tiêu 2% được đề ra.

  • CPI tháng 9 tăng 0,29%

    CPI tháng 9 tăng 0,29%

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 97/2023/NĐ-CP; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. Trong mức tăng 0,29% của CPI tháng 9/2024, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.

  • Nhu cầu thực phẩm tăng đột biến, siêu thị đảm bảo cung ứng hàng

    Nhu cầu thực phẩm tăng đột biến, siêu thị đảm bảo cung ứng hàng

    Trong ngày 6/9, nhiều người dân tại Hà Nội đã “đổ xô” mua thực phẩm tích trữ do mưa lớn, ảnh hưởng từ cơn bão số 3 (siêu bão YAGI).

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 10%

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 10%

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 7/2024 ước đạt 528,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 12,1%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 5,3%; may mặc tăng 6,9%; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 13,9%; du lịch lữ hành tăng 6,8%.

  • Hà Nội đảm bảo đáp ứng y tế, an toàn thực phẩm tại các khu vực thi tuyển lớp 10

    Hà Nội đảm bảo đáp ứng y tế, an toàn thực phẩm tại các khu vực thi tuyển lớp 10

    Sở Y tế Hà Nội yêu cầu đảm bảo vệ sinh phòng chống dịch bệnh; an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cường công tác khám bệnh, chữa bệnh phục vụ kỳ thi vào lớp 10 và kỳ thi THPT quốc gia TP Hà Nội năm 2024.

  • Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 4 tháng tăng 8,5%

    Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 4 tháng tăng 8,5%

    Tổng cục Thống kê cho biết: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 4/2024 ước đạt 522,1 nghìn tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; trong đó nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 10,3%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 12,9%; may mặc tăng 12,7%; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 19,1%; du lịch lữ hành tăng 57,6%.

  • TP Hồ Chí Minh: Siết chặt giám sát an toàn thực phẩm trong dịp Tết

    TP Hồ Chí Minh: Siết chặt giám sát an toàn thực phẩm trong dịp Tết

    Tết Nguyên đán là thời điểm nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao nhất trong năm, do đó tiềm ẩn nguy cơ về mất an toàn thực phẩm. Để người dân vui Xuân đón Tết an toàn, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm những ngày này tại Thành phố Hồ Chí Minh luôn được siết chặt.

  • Làng nghề hàng thực phẩm tăng công suất kịp giao hàng Tết

    Làng nghề hàng thực phẩm tăng công suất kịp giao hàng Tết

    Thời điểm giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, các làng nghề sản xuất thực phẩm tại tỉnh Nam Định lại càng tất bật hơn với nhiều đơn hàng phục vụ thị trường Tết, nhiều cơ sở còn thuê thêm nhân công thời vụ, tăng cường máy móc, giờ làm để kịp giao hàng cho khách.

  • Giá điện sinh hoạt, thực phẩm tăng khiến CPI tháng 7 tăng 0,45%

    Giá điện sinh hoạt, thực phẩm tăng khiến CPI tháng 7 tăng 0,45%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/7, chỉ số CPI tháng 7 tăng 0,45% là do nguyên nhân giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng do nhu cầu tăng cao.

  • Tháng 5, CPI của cả nước tăng nhẹ

    Tháng 5, CPI của cả nước tăng nhẹ

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.

  • Giảm thiểu ngộ độc do tiêu dùng thực phẩm không an toàn

    Giảm thiểu ngộ độc do tiêu dùng thực phẩm không an toàn

    Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào giai đoạn giao thoa giữa mùa khô và mùa mưa, các nguy cơ mất an toàn thực phẩm tăng cao. Do đó, Tháng Hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 được phát động nhằm nâng cao hơn nữa ý thức đảm bảo an toàn thực phẩm trong người dân.