Tags:

Thực dân pháp

  • Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để “chờ” đủ tuổi vào quân đội.

  • Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

  • Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

  • Chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp

    Chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp

    Ngày 10/4, tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức triển lãm chuyên đề “Bắc Ninh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp”. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị và nhân văn sâu sắc, thiết thực, làm phong phú thêm các hoạt động trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    Đúng 17 giờ ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Sau 5 giờ chiến đấu, quân đội ta đã hoàn toàn làm chủ trung tâm đề kháng Him Lam của quân Pháp. Chiến thắng này đã giáng một đòn mạnh vào sự kiêu căng, tự đắc của thực dân Pháp về "cánh cửa thép" của tập đoàn cứ điểm “bất khả xâm phạm”.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Tu bổ Khu di tích trại giam Bệnh viện Chợ Quán

    Tu bổ Khu di tích trại giam Bệnh viện Chợ Quán

    Ngày 28/12, Ủy ban nhân dân Quận 5 (TP Hồ Chí Mình) và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khởi công Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán (nằm trong khuôn viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới), nơi Tổng Bí thư Trần Phú bị thực dân Pháp giam giữ và hy sinh.

  • Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Sáng 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ quận Ô Môn, Ban Chỉ đạo thành phố Cần Thơ về Tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ (Ban Chỉ đạo 515 thành phố) tổ chức trọng thể Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

  • Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc ngày 11/6/1948, các phong trào thi đua ái quốc đã được phát động và lan rộng khắp các vùng miền, cuốn hút, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước hăng say lao động, thực hành tiết kiệm, chống giặc đói, giặc dốt, dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm..., làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

  • Xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vùng quê cách mạng Kim Quan

    Xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vùng quê cách mạng Kim Quan

    Từng là xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, ngày nay, mảnh đất Kim Quan - nơi in đậm những dấu ấn về Bác Hồ trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, đang vươn lên, từng bước xây dựng cuộc sống ấm no hơn. Đến nay, xã Kim Quan đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới và đang trên đường hoàn thành xây dựng nông thôn mới nâng cao.

  • Hải Phòng bứt phá tương xứng với sự đầu tư và vị trí, vai trò của cả Vùng 

    Hải Phòng bứt phá tương xứng với sự đầu tư và vị trí, vai trò của cả Vùng 

    Không phải ngẫu nhiên Hải Phòng còn mang tên "Thành phố tháng Năm"; bởi đúng ngày 13/5/1955, cả rừng cờ đỏ, sao vàng chiến thắng kiêu hãnh tung bay trên bầu trời thành phố, báo hiệu một trang sử mới bắt đầu. Hải Phòng được giải phóng khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp.

  • Đường lối chiến tranh nhân dân trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

    Đường lối chiến tranh nhân dân trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

    Cách đây 69 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ - đỉnh cao của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

  • Chiến thắng lịch sử và khát vọng thời đại

    Chiến thắng lịch sử và khát vọng thời đại

    69 năm trước, tại lòng chảo Mường Thanh, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castries (Đờ cát) báo hiệu giờ tàn của tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Chiến thắng Điện Biên Phủ vào chiều 7/5/1954 đã góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, anh dũng của quân, dân ta và là một trong những mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam.

  • Sức mạnh đại đoàn kết trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Sức mạnh đại đoàn kết trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    69 năm trước đây, từ ngày 13/3 - 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

  • 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

    69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

    Ngày 7/5/1954, trên đại ngàn Tây Bắc, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp và can thiệp của đế quốc Mỹ, dựng nên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng thời làm “chấn động địa cầu”, tác động mạnh đến phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

  • Trở lại Khu kháng chiến Rừng tràm Bà Vụ năm xưa

    Trở lại Khu kháng chiến Rừng tràm Bà Vụ năm xưa

    Nói đến rừng Tràm Bà Vụ, người dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An luôn tự hào vì nơi đây gắn liền với những trang sử vẻ vang của miền Nam trong hai thời kỳ kháng chiến và là nỗi kinh hoàng của thực dân Pháp cũng như đế quốc Mỹ.

  • Đổi thay vùng di tích lịch sử 'Tập đoàn cứ điểm Nà Sản'

    Đổi thay vùng di tích lịch sử 'Tập đoàn cứ điểm Nà Sản'

    Trong chiến dịch Tây Bắc diễn ra từ 1/10/1952 đến 10/12/1952, Tập đoàn cứ điểm Nà Sản đã được thực dân Pháp xây dựng trên địa phận xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để làm nơi đóng quân. Đến nay, 70 năm sau giải phóng, nơi này đã khoác lên mình diện mạo mới, trở thành một trong những vùng kinh tế động lực của huyện Mai Sơn.

  • Chiến thắng làm phá sản chiến lược 'đánh nhanh, thắng nhanh' của Pháp, bảo toàn 'đầu não' kháng chiến

    Chiến thắng làm phá sản chiến lược 'đánh nhanh, thắng nhanh' của Pháp, bảo toàn 'đầu não' kháng chiến

    Cách đây tròn 75 năm, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947, đánh bại cuộc hành binh bất ngờ, quy mô lớn của thực dân Pháp. Thắng lợi này đã phá sản hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, bảo đảm an toàn cơ quan “đầu não” lãnh đạo kháng chiến, bảo toàn và phát triển được quân chủ lực, bảo vệ được căn cứ địa, tạo bước chuyển về thế và lực cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

  • Quyết tâm xây dựng Phù Yên thành huyện phát triển khá của tỉnh Sơn La

    Quyết tâm xây dựng Phù Yên thành huyện phát triển khá của tỉnh Sơn La

    Cách đây tròn 70 năm, khi tiếng súng của chiến dịch Tây Bắc vang lên, cũng là lúc quân và dân Phù Yên nhất tề nổi dậy chiến đấu, trở thành huyện đầu tiên của Sơn La giải phóng khỏi ách cai trị của thực dân Pháp, mở màn cho thắng lợi của phong trào cách mạng toàn tỉnh và cổ vũ tinh thần quân dân toàn khu.