Tags:

Thủy sản nước ngọt

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đang phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản nước ngọt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, tạo nguồn cung nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Khuyến khích nuôi thủy sản công nghiệp trên diện rộng

    Khuyến khích nuôi thủy sản công nghiệp trên diện rộng

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, năm 2021, mục tiêu sản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh đạt trên 60.000 tấn, tăng khoảng 2.000 tấn so với năm 2020; trong đó, sản lượng tôm nước lợ các loại đạt trên 15.000 tấn và sản lượng thủy sản nước ngọt đạt trên 45.000 tấn, tăng lần lượt gần 1.500 tấn và 500 tấn so với năm 2020.

  • Nông dân vùng ngập lũ làm giàu từ mô hình đa canh

    Nông dân vùng ngập lũ làm giàu từ mô hình đa canh

    Mỹ Thành Nam là một xã đầu nguồn nằm trong vùng ảnh hưởng lũ lụt sông Cửu Long của huyện Cai Lậy (Tiền Giang). Thực hiện chủ trương “chung sống với lũ”, ông Bùi Văn Khá, cư ngụ tại ấp 8, xã Mỹ Thành Nam, đã đầu tư thâm canh lúa kết hợp phát triển chăn nuôi bò, nuôi thủy sản nước ngọt trong ao mương tạo dựng nên cơ nghiệp vững vàng, trở thành điển hình làm giàu nông thôn tại địa phương.

  • Quảng Ninh xử lý nghiêm hành vi khai thác nước dưới đất trái phép

    Quảng Ninh xử lý nghiêm hành vi khai thác nước dưới đất trái phép

    UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân hành nghề khoan giếng, khoan thăm dò, khai thác nước dưới đất trái phép, khai thác sử dụng nước dưới đất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ.

  • Hỗ trợ nông dân nuôi tôm càng xanh

    Hỗ trợ nông dân nuôi tôm càng xanh

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, tôm càng xanh là một trong số con nuôi thủy sản nước ngọt chủ lực của tỉnh An Giang, được sản xuất 1 vụ/năm vào mùa lũ và có giá trị kinh tế cao.

  • Nuôi thủy sản nước ngọt theo hướng bền vững

    Nuôi thủy sản nước ngọt theo hướng bền vững

    Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nuôi thủy sản nước ngọt là một thế mạnh của địa phương, là hướng ưu tiên để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao; nuôi thủy sản kết hợp với chế biến xuất khẩu có tính cạnh tranh cao.

  • Đánh bắt cá bằng xung điện, hậu quả khôn lường

    Đánh bắt cá bằng xung điện, hậu quả khôn lường

    Tình trạng sử dụng cào điện, xung điện trong đánh bắt cá đang diễn ra tràn lan khiến nguồn lợi thủy sản nước ngọt đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt và đe dọa trực tiếp tới tính mạng người đánh bắt.

  • Đồng bằng sông Cửu Long: Bài cuối: Phát triển kinh tế bền vững cho người dân mùa lũ

    Đồng bằng sông Cửu Long: Bài cuối: Phát triển kinh tế bền vững cho người dân mùa lũ

    Hàng năm, khi lúa vụ 3 trong đê bao ở các tỉnh ĐBSCL phủ một màu xanh mơn mởn là báo hiệu mùa nước nổi đang về. Lúc này bà con vùng ven sông Tiền, sông Hậu đã chộn rộn với việc nuôi thủy sản nước ngọt trong ao hay ở nơi có chân ruộng sâu.