Tags:

Thị trường nhập khẩu

  • Đông Nam Á và châu Phi là những thị trường nhập khẩu máy nông nghiệp tiềm năng

    Đông Nam Á và châu Phi là những thị trường nhập khẩu máy nông nghiệp tiềm năng

    Theo Liên đoàn các nhà sản xuất máy móc nông nghiệp Ý (FederUnacoma), trong vài năm tới, các nước Đông Nam Á và Châu Phi, bao gồm cả Việt Nam, sẽ là thị trường tiềm năng của sản phẩm máy móc nông nghiệp.

  • Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

    Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

    Các thị trường nhập khẩu lớn đều đã áp dụng các quy định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm và nguyên phụ liệu sản xuất trong chuỗi cung ứng dệt may.

  • Nhiều cơ hội xuất khẩu mới cho rau quả

    Nhiều cơ hội xuất khẩu mới cho rau quả

    Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây trong nước nhìn nhận, các thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam hiện đều có yêu cầu cao, không riêng gì thị trường Mỹ, Australia hay châu Âu như trước đây.

  • Gỡ nút thắt nguyên liệu cho xuất khẩu cá ngừ

    Gỡ nút thắt nguyên liệu cho xuất khẩu cá ngừ

    Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, lũy kế xuất khẩu cá ngừ Việt Nam tính đến hết tháng 6/2024 ước đạt hơn 463 triệu USD, tăng hơn 21% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là sự tăng trưởng tốt dù thuỷ sản Việt Nam nói chung và cá ngừ nói riêng đang nỗ lực hoàn thiện nhiều tiêu chí xuất khẩu do các thị trường nhập khẩu yêu cầu.

  • Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024

    Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024, với kim ngạch ước đạt 44 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 54,9 tỷ USD.

  • Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

    Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

    Với tín hiệu từ các thị trường nhập khẩu đang tốt dần lên kể từ đầu quý II/2024 cho đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá Việt Nam cũng thúc đẩy các đơn hàng; trong đó có đơn hàng ngành gỗ và sản phẩm gỗ, điều này giúp cho ngành gỗ khởi sắc và thêm nhiều cơ hội tăng trưởng tích cực.

  • Xử lý kịp thời gian lận trong sử dụng mã số vùng trồng sầu riêng

    Xử lý kịp thời gian lận trong sử dụng mã số vùng trồng sầu riêng

    Trước yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, bao bì đóng gói của thị trường nhập khẩu ngày càng nâng cao, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói sầu riêng nhằm đảm bảo tuân thủ các yêu cầu của Nghị định thư.

  • Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng

    Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng

    Theo Tổng cục Thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 238,88 tỷ USD; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,4 tỷ USD. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 41,6 tỷ USD.

  • Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.

  • Việt Nam là thị trường nhập khẩu nông sản hàng đầu của Argentina

    Việt Nam là thị trường nhập khẩu nông sản hàng đầu của Argentina

    Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, năm 2023 là năm thứ hai liên tiếp, Việt Nam vượt Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu nông sản lớn nhất của Argentina tính về khối lượng. Trong trao đổi thương mại, Brazil là đối tác số một của Argentina, tiếp đến là Mỹ và Trung Quốc. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 7.

  • Thương mại là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

    Thương mại là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

    Sau 15 năm triển khai khuôn khổ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Trung Quốc có xu hướng tiếp tục được mở rộng. Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu thứ 2 của Việt Nam. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc) và lớn nhất trong ASEAN của Trung Quốc. 

  • Các thị trường 'nằm im' chờ Mỹ công bố số liệu lạm phát

    Các thị trường 'nằm im' chờ Mỹ công bố số liệu lạm phát

    Giá dầu thế giới quay đầu đi xuống trong phiên giao dịch mở đầu tuần này, do nhu cầu tại hai thị trường nhập khẩu nhiều nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc suy yếu, tác động tiêu cực tới tâm lý của giới đầu tư và thị trường.

  • Góp phần đưa hạt gạo Việt Nam khẳng định thương hiệu tại Canada

    Góp phần đưa hạt gạo Việt Nam khẳng định thương hiệu tại Canada

    Canada có gần 8 triệu người gốc Á đang sinh sống và làm việc, nên được đánh giá là một trong những thị trường nhập khẩu gạo quan trọng của thế giới.

  • Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tăng trưởng rất tích cực

    Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tăng trưởng rất tích cực

    Trung Quốc đang là thị trường đứng đầu nhập khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam. Đây cũng là thị trường nhập khẩu lớn nhất các loại rau quả và luôn có sự tăng trưởng rất tích cực với hai con số từ đầu năm.

  • Cách doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu 'Xanh'

    Cách doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu 'Xanh'

    Để không bị loại khỏi “cuộc chơi” bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới “tính xanh” của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.

  • Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

    Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

    8 tháng năm 2023, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD và Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 68,1 tỷ USD

  • Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Theo ghi nhận từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 5 thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất trên toàn cầu là Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Anh, Canada và Nhật Bản, thì tỷ trọng nhập khẩu của EU và Anh từ Việt Nam vẫn ở mức thấp. Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường này rất lớn.

  • 7 tháng năm 2023: Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

    7 tháng năm 2023: Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

    7 tháng năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 52,4 tỷ USD và Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 58,6 tỷ USD

  • Việt Nam xuất khẩu 95% tổng lượng viên nén gỗ sang Hàn Quốc và Nhật Bản

    Việt Nam xuất khẩu 95% tổng lượng viên nén gỗ sang Hàn Quốc và Nhật Bản

    Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường nhập khẩu viên nén lớn nhất của Việt Nam. Lượng viên nén từ Việt Nam xuất vào hai thị trường này chiếm trên 95% trong tổng lượng viên nén xuất khẩu.

  • Xuất khẩu nông sản: Cửa rộng nhưng không dễ lọt

    Xuất khẩu nông sản: Cửa rộng nhưng không dễ lọt

    Từ xoài, vải và mới đây nhất là sầu riêng, hàng loạt rau quả Việt đã được mở đường chính ngạch xuất khẩu sang các thị trường lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia. Nhưng chính sự tăng trưởng ấn tượng trong xuất khẩu rau quả của Việt Nam đang tạo ra một cuộc đua giành thị phần tại những thị trường nhập khẩu lớn.