Tags:

Thị trường lớn

  • Đa dạng thị trường để giảm rủi ro xuất khẩu

    Đa dạng thị trường để giảm rủi ro xuất khẩu

    Hiện nay, thị trường đang đối mặt với những biến động khó lường, nặng chính sách bảo hộ và xung đột thương mại leo thang có thể sẽ tác động tiêu cực cho xuất khẩu khi phụ thuộc vào một vài thị trường lớn. Chính vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà các ngành và doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt hơn trong năm 2025.

  • Gia Lai nỗ lực đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

    Gia Lai nỗ lực đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

    Gia Lai nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông sản chất lượng cao như cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, chè và các loại cây ăn quả. Tuy nhiên, phương thức tiêu thụ truyền thống vẫn còn nhiều hạn chế, khiến việc tiếp cận thị trường lớn gặp khó khăn. Thương mại điện tử được kỳ vọng sẽ là cú hích, mở ra cánh cửa mới đưa nông sản Gia Lai vươn xa hơn trên thị trường trong và ngoài nước. Gia Lai đang triển khai nhiều giải pháp chiến lược dài hạn để nâng cao chất lượng và giá trị các sản phẩm nông sản chủ lực.

  • Apple 'hụt hơi' tại Trung Quốc

    Apple 'hụt hơi' tại Trung Quốc

    Tập đoàn công nghệ Apple Inc. đang mất thị phần vào tay các đối thủ Trung Quốc trong năm 2024, do sự thiếu vắng các tính năng Apple Intelligence tại thị trường lớn nhất của tập đoàn này bên ngoài nước Mỹ.

  • Giới chuyên gia dự đoán giá khí đốt toàn cầu trong năm 2025

    Giới chuyên gia dự đoán giá khí đốt toàn cầu trong năm 2025

    Giới chuyên gia dự đoán giá khí đốt sẽ tăng mạnh trên các thị trường lớn toàn cầu vào năm 2025, và dù có giảm vào năm 2026 - 2027, nhưng mức giá vẫn sẽ cao gấp đôi so với mức trung bình của thập kỷ trước.

  • Nguồn cung tăng, bất động sản vẫn khó giảm giá

    Nguồn cung tăng, bất động sản vẫn khó giảm giá

    Nguồn cung căn hộ mở mới cả năm 2024 đạt khoảng 35.000 căn, cao hơn so với dự báo trước đó là 22.000 - 24.000 căn. Năm 2025, con số này được dự báo tăng lên mức 40.000 căn hộ cho cả hai thị trường lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các chuyên gia chung nhận định, cho dù nguồn cung sẽ tăng đáng kể nhưng cũng vẫn khó để “hạ nhiệt” giá bất động sản.

  • Thị trường Halal: Cơ hội gia tăng xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam

    Thị trường Halal: Cơ hội gia tăng xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam

    Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho các nước sản xuất lương thực thực phẩm lớn; trong đó, có Việt Nam.

  • Cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu

    Cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu

    Bộ Công Thương cho biết, xuất khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực trong nửa cuối năm 2024. Điều này đồng nghĩa, hàng hóa xuất khẩu sẽ đối diện nhiều hơn trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại, trong đó có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn (EU, Hoa Kỳ).

  • Kinh tế 6 tháng: Dư địa cho xuất nhập khẩu hàng hóa còn rộng mở

    Kinh tế 6 tháng: Dư địa cho xuất nhập khẩu hàng hóa còn rộng mở

    Theo nhận định của các chuyên gia ngành công thương, dư địa cho xuất nhập khẩu hàng hóa trong 6 tháng cuối năm sẽ còn rộng mở bởi các ngân hàng trung ương tại các thị trường lớn của hàng hóa Việt như Hoa Kỳ, Anh sẽ có động thái giảm lãi suất.

  • Thúc đẩy nguồn lực lao động đi làm việc tại nước ngoài

    Thúc đẩy nguồn lực lao động đi làm việc tại nước ngoài

    Theo con số thống kê từ các doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, trong quý I năm 2024, cả nước đã đưa 35.933 người ra nước ngoài làm việc. Trong đó, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc cùng một số quốc gia châu Âu tiếp tục là những thị trường lớn, có nhiều lao động Việt Nam sang làm việc.

  • Tôm Việt Nam 'tăng nhiệt' tại nhiều thị trường lớn

    Tôm Việt Nam 'tăng nhiệt' tại nhiều thị trường lớn

    Xác định được điểm yếu của ngành tôm trong năm 2023, bước sang quý I/2024, ngành tôm Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt. Điều này được chứng minh bởi sự "tăng nhiệt" của tiêu thụ tôm tại các thị trường lớn trong 3 tháng đầu năm nay.

  • Cơ hội với doanh nghiệp đi trước, đón đầu

    Cơ hội với doanh nghiệp đi trước, đón đầu

    Ngành công nghệ bán dẫn được nhận định sẽ là cơ hội với những doanh nghiệp đi trước, đón đầu. Sự cần thiết của ngành chất bán dẫn, quy mô, dư địa thị trường lớn và lợi thế sẵn có của Việt Nam là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt thành công trong lĩnh vực này.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Trong thế giới toàn cầu hóa, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, tài chính xanh là xu thế tất yếu, để tăng năng lực cạnh tranh cấp độ toàn cầu. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn hàng rào thuế carbon mà những thị trường lớn đang áp dụng sẽ đóng vai trò quyết định cho cuộc đua mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • 2 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo tăng gần 50%

    2 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo tăng gần 50%

    Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo đạt 708 triệu USD, tăng 49,8%. Các chuyên gia cho biết triển vọng xuất khẩu gạo năm 2024 tiếp tục khả quan khi các thị trường lớn cho thấy nhiều tín hiệu tăng nhập khẩu.

  • Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chíp bán dẫn phục vụ chuyển đổi số

    Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chíp bán dẫn phục vụ chuyển đổi số

    Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)... Công nghiệp bán dẫn cũng là cốt lõi của công nghiệp chuyển đổi số - thị trường lớn nhất của chip bán dẫn Việt Nam với trên 100 triệu dân.

  • Apple đứng trước nguy cơ thất thế tại thị trường Trung Quốc

    Apple đứng trước nguy cơ thất thế tại thị trường Trung Quốc

    Kết quả kinh doanh thấp hơn dự kiến của tập đoàn công nghệ Apple (Mỹ) tại thị trường Trung Quốc có thể khiến các nhà đầu tư quan ngại, nhưng khách hàng và các nhà phân tích đã lưu ý đến những thách thức ngày càng gia tăng mà công ty phải đối mặt tại thị trường lớn thứ ba thế giới này.

  • Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán 2024

    Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán 2024

    Để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán 2024, thời gian tới, trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội, sự kiện, cùng với đó là các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường lớn nhất trong năm.

  • Giá trị thị trường của Apple tiệm cận thị trường chứng khoán lớn nhất châu Âu

    Giá trị thị trường của Apple tiệm cận thị trường chứng khoán lớn nhất châu Âu

    Đà tăng của cổ phiếu Apple Inc., công ty có giá trị thị trường lớn nhất thế giới, không có dấu hiệu giảm bớt.

  • Nhân dân tệ trở thành đồng tiền tài trợ lớn thứ hai thế giới

    Nhân dân tệ trở thành đồng tiền tài trợ lớn thứ hai thế giới

    Hãng Reuters cho biết việc lãi suất ở Trung Quốc thấp hơn so với phương Tây đã khiến các doanh nghiệp đổ xô đến thị trường lớn nhất châu Á này. 

  • Thúc đẩy cơ hội việc làm cho người lao động tại Hungary

    Thúc đẩy cơ hội việc làm cho người lao động tại Hungary

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bên cạnh những thị trường lớn truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan (Trung Quốc), Việt Nam đang thúc đẩy mở rộng thêm nhiều thị trường có tiềm năng và thu nhập cao ở châu Âu, khu vực Bắc Mỹ.

  • Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Brazil

    Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Brazil

    Brazil là đối tác thương mại lớn nhất tại khu vực Mỹ La tinh của Việt Nam và nằm trong top 3 thị trường lớn nhất của Việt Nam tại thị trường châu Mỹ.