Tags:

Thể chế

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp đòi hỏi các nhà làm luật chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Đặc biệt, yêu cầu hình thành tư duy quản lý linh hoạt, không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên "mảnh đất thực tiễn" để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có “sức sống” dài lâu.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Sáng 21/10/2024, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tới việc cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác ban hành văn bản pháp luật toàn diện về cả nội dung và kỹ thuật lập pháp theo hướng ngắn gọn, chỉ quy định những vấn đề theo đúng thẩm quyền của Quốc hội, không luật hóa các vấn đề thuộc thông tư, nghị định… đảm bảo khi các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và “tuổi thọ” lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật với tổ chức thi hành luật đạt hiệu quả cao nhất.

  • Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Trong bài viết "Chống lãng phí", Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá: Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Vì vậy, việc phòng chống lãng phí được coi là nhiệm vụ trọng tâm, triển khai quyết liệt trong thời gian tới. Đây là một trong 7 định hướng chiến lược để đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.

  • Tin nóng thế giới sáng 14/11

    Tin nóng thế giới sáng 14/11

    Bản tin nóng thế giới sáng 14/11 có những nội dung sau đây:
    - Ukraine có thể chế tạo được bom hạt nhân trong vài tháng để nhằm vào Nga;
    - Đội ngũ Donald Trump lên danh sách quan chức Lầu Năm Góc bị sa thải;
    - Điện Kremlin bác bỏ thông tin liên quan điện đàm giữa Tổng thống Putin với ông Trump;
    - Hezbollah bắn tên lửa đạn đạo vào các mục tiêu quân sự của Israel;

  • Báo Anh: Ukraine có thể chế tạo bom hạt nhân trong ‘vài tháng nữa'

    Báo Anh: Ukraine có thể chế tạo bom hạt nhân trong ‘vài tháng nữa'

    Trong khi chờ động thái tiếp theo của chính quyền Donald Trump về viện trợ chiến tranh, Ukraine được cho là chỉ còn “vài tháng nữa” để chế tạo bom hạt nhân để nhằm vào Liên bang Nga với sức công phá tương tự quả bom "Fat Man" mà Mỹ ném xuống Nagasaki.

  • Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.

  • Thể chế hóa mục tiêu giải quyết việc làm bền vững

    Thể chế hóa mục tiêu giải quyết việc làm bền vững

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).

  • Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng về kinh tế Tổng Bí thư chỉ rõ một số giải pháp, định hướng chiến lược phát triển kinh tế, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình: Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.

  • Đại biểu Quốc hội: Cần những giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế

    Đại biểu Quốc hội: Cần những giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế

    Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu cho rằng, cần có các giải pháp tháo gỡ thể chế, hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

  • Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Chiều 4/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Gỡ vướng 'thể chế' để bứt phá tăng trưởng

    Gỡ vướng 'thể chế' để bứt phá tăng trưởng

    Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 4/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Trong suốt 40 năm đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng song hành với mục tiêu phát triển kinh tế.

  • Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế “xin-cho”…

  • Bốn giải pháp chống lãng phí: Truy trách nhiệm cá nhân

    Bốn giải pháp chống lãng phí: Truy trách nhiệm cá nhân

    Trong bài viết “Chống lãng phí”, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, bên cạnh việc nhận thức rằng chống lãng phí là cuộc chiến chống “giặc nội xâm” đầy cam go thì còn cần hoàn thiện và triển khai có hiệu quả thể chế phòng, chống lãng phí; xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể gây thất thoát tài sản công; ban hành quy định của Đảng nhận diện cụ thể những biểu hiện lãng phí trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên; quy định trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu trong phòng, chống lãng phí.

  • Bốn giải pháp chống lãng phí: Nhận thức đúng thì hành động mới trúng

    Bốn giải pháp chống lãng phí: Nhận thức đúng thì hành động mới trúng

    Nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy - “Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ "giặc ở trong lòng” - Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết “Chống lãng phí” (tháng 10/2024) đã nêu ra bốn giải pháp trọng tâm để việc thực hành tiết kiệm ở nước ta đạt kết quả tốt nhất liên quan đến vấn đề nhận thức, thể chế, khắc phục nguyên nhân, văn hóa.

  • Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển

    Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển

    Sáng 21/10, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.

  • Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề kịp thời tháo gỡ khó khăn

    Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề kịp thời tháo gỡ khó khăn

    Sáng 21/10, phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Kỳ họp này có ý nghĩa quan trọng, Quốc hội  sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề để kịp thời tháo gỡ  khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách...

  • Hoàn thiện thể chế hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

    Hoàn thiện thể chế hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

    Việt Nam cần hoàn thiện tổng thể các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.

  • Quyết liệt hoàn thiện thể chế, dự báo GDP có thể đạt 6,8 - 7%

    Quyết liệt hoàn thiện thể chế, dự báo GDP có thể đạt 6,8 - 7%

    Theo TS Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, để đạt được mức tăng trưởng 6,8 - 7% năm 2024, GDP quý 4/2024 cần tăng 6,8 - 7,8%.