Tags:

Thặng dư thương mại

  • Kinh tế Việt Nam trên đà phục hồi tích cực

    Kinh tế Việt Nam trên đà phục hồi tích cực

    Trang tin chứng khoán, dữ liệu kinh tế, tài chính investing.com của Mỹ đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện khả năng phục hồi trong tháng 11 năm nay, khi thặng dư thương mại tăng đáng kể đi đôi với tăng trưởng xuất nhập khẩu.

  • Bình Dương xuất siêu lập kỷ lục 10 tỷ USD

    Bình Dương xuất siêu lập kỷ lục 10 tỷ USD

    Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Bình Dương khi ước đạt kỷ lục xuất siêu 10 tỷ USD, không chỉ góp phần quan trọng vào thặng dư thương mại quốc gia mà còn khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế của khu vực phía Nam.

  • Thặng dư thương mại của Mông Cổ đạt mức cao

    Thặng dư thương mại của Mông Cổ đạt mức cao

    Cơ quan Thống kê quốc gia Mông Cổ (NSO) cho biết, trong 8 tháng đầu năm 2024, nước này đã giao thương với 155 quốc gia. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 18,1 tỷ USD (trong đó xuất khẩu đạt 10,6 tỷ USD, nhập khẩu đạt 7,5 tỷ USD), thặng dư thương mại là 3,1 tỷ USD.

  • Brazil tăng mạnh nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam

    Brazil tăng mạnh nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Mỹ, ngày 6/3, Bộ Phát triển, Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Brazil cho biết thặng dư thương mại của nước này trong tháng Hai vừa qua đạt gần 5,45 tỷ USD, tăng tới 111,8% so với cùng kỳ năm ngoái. 

  • Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2023 đạt trên 53 tỷ USD

    Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2023 đạt trên 53 tỷ USD

    Trong năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 53 tỷ USD, thặng dư thương mại toàn ngành đạt trên 11 tỷ USD (mức cao nhất trong những năm gần đây và chiếm trên 42,5% xuất siêu cả nước). Trong đó một số mặt hàng xuất khẩu tăng cao kỷ lục như: hàng rau quả tăng trên 70% và gạo tăng trên 36%.

  • Brazil đạt thặng dư thương mại kỷ lục trong nửa đầu năm nay 

    Brazil đạt thặng dư thương mại kỷ lục trong nửa đầu năm nay 

    Ngày 3/7, Chính phủ Brazil công bố số liệu cho thấy thặng dư thương mại nước này trong nửa đầu năm nay đạt hơn 45,5 tỷ USD, tăng tới 32,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức xuất siêu kỷ lục trong 6 tháng đầu năm từng được ghi nhận từ trước đến nay tại nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh này.

  • Thặng dư thương mại hàng nông, lâm, thủy sản đạt 4,63 tỷ USD

    Thặng dư thương mại hàng nông, lâm, thủy sản đạt 4,63 tỷ USD

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 6 tháng đầu năm 2023 đạt 24,59 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu nông, lâm, thủy sản khoảng 19,96 tỷ USD.

  • Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc

    Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, số liệu thống kê của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) công bố ngày 4/1 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Việt Nam trong năm 2022 là 60,98 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 26,72 tỷ USD, theo đó thặng dư thương mại là 34,26 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc tính theo năm.

  • Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 53,2 tỷ USD

    Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 53,2 tỷ USD

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 2022 đạt trên 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021. Thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt 8,5 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2021.

  • Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc

    Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc

    Theo mạng world.kbs.co.kr, nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc (FKI) ngày 21/12 công bố kết quả phân tích về sự thay đổi đầu tư, thương mại giữa hai nước giai đoạn 1992 - 2021.

  • Thặng dư thương mại của Brazil giảm mạnh do nhập khẩu gia tăng

    Thặng dư thương mại của Brazil giảm mạnh do nhập khẩu gia tăng

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 3/10, Bộ Kinh tế Brazil cho biết thặng dư thương mại của nước này trong tháng 9/2022 đạt hơn 3,99 tỷ USD, giảm 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức suất siêu thấp nhất ghi nhận được kể từ đầu năm nay.

  • Thặng dư thương mại của Australia lại lập kỉ lục, vượt xa kỳ vọng của thị trường

    Thặng dư thương mại của Australia lại lập kỉ lục, vượt xa kỳ vọng của thị trường

    Tuy vậy, có chuyên gia cảnh báo thặng dư thương mại của Australia có thể gần đạt mức đỉnh và bắt đầu bước vào chu trình giảm. Nguyên nhân là Trung Quốc - người mua lớn nhất của Australia - đang cố gắng hạn chế sự phụ thuộc vào than nhập khẩu, cũng như tăng cường tìm kiếm các nguồn cung quặng sắt bên ngoài Australia.

  • Ngành nông nghiệp với mục tiêu về an ninh lương thực và xuất khẩu

    Ngành nông nghiệp với mục tiêu về an ninh lương thực và xuất khẩu

    Trong khi nhiều quốc gia đang phải tìm cách ứng phó để đảm bảo an ninh lương thực thì Việt Nam nhờ cơ bản kiểm soát được dịch bệnh COVID trong nước, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục đạt kết quả tốt, đồng thời xuất khẩu nông sản tăng mạnh với thặng dư thương mại 5 tháng đầu năm gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Thặng dư thương mại của Indonesia cao nhất trong vòng 15 năm

    Thặng dư thương mại của Indonesia cao nhất trong vòng 15 năm

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Thống kê Trung ương Indonesia (BPS) ghi nhận thặng dư thương mại năm 2021 đạt 35,34 tỷ USD - mức cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây.

  • Trung Quốc thặng dư thương mại kỉ lục trong năm 2021

    Trung Quốc thặng dư thương mại kỉ lục trong năm 2021

    Dựa trên số liệu chính thức của Trung Quốc, hãng tin Bloomberg ngày 14/1 cho biết nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đạt mức thặng dư thương mại kỉ lục là hơn 670 tỉ USD trong năm 2021.

  • Ngân hàng Nhà nước lên tiếng việc Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ

    Ngân hàng Nhà nước lên tiếng việc Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ

    Đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam khẳng định: Việc điều hành tỷ giá những năm qua - trong khuôn khổ chính sách tiền tệ chung - nhằm thực hiện mục tiêu nhất quán là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng. Thặng dư thương mại song phương với Hoa Kỳ và thặng dư cán cân vãng lai là kết quả của hàng loạt các yếu tố liên quan tới các đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.

  • Trung Quốc tăng mạnh xuất khẩu, nới rộng thặng dư thương mại với Mỹ

    Trung Quốc tăng mạnh xuất khẩu, nới rộng thặng dư thương mại với Mỹ

    Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 10 đã tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt kì vọng thị trường và đây là tháng thứ bảy liên tiếp ghi nhận mức tăng.

  • Tháng 2, thặng dư thương mại hàng hóa đạt 100 triệu USD

    Tháng 2, thặng dư thương mại hàng hóa đạt 100 triệu USD

    Tổng cục Thống kê vừa công bố, cán cân thương mại hàng hóa tháng 2 của cả nước ước tính xuất siêu 100 triệu USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa ước tính nhập siêu 176 triệu USD; trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 3,94 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 3,76 tỷ USD.

  • Năm 2019 kim ngạch xuất nhập khẩu vượt 500 tỷ USD

    Năm 2019 kim ngạch xuất nhập khẩu vượt 500 tỷ USD

    Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 ước đạt gần 517 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018, góp phần đưa thặng dư thương mại năm 2019 đạt khoảng 10 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.

  • 11 tháng, thặng dư thương mại nông, lâm, thủy sản đạt 8,8 tỷ USD

    11 tháng, thặng dư thương mại nông, lâm, thủy sản đạt 8,8 tỷ USD

    Thặng dư thương mại nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2019 ước đạt 8,8 tỷ USD, cao hơn 1,5 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2018.