Mỹ ngày 7/2 thông báo đã chấp thuận thương vụ bán tên lửa tầm xa và rocket cũng như nhiều khí tài quân sự khác có trị giá lên tới 10 tỷ USD, với Ba Lan, quốc gia đồng minh trong NATO.
Hôm 1/12, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thông qua hợp đồng bán tên lửa trị giá 380 triệu USD cho Phần Lan.
Điện Kremlin ngày 22/5 chỉ trích việc Mỹ đưa ra "tối hậu thư" đối với Thổ Nhĩ Kỳ để buộc nước này hủy hợp đồng mua hệ thống tên lửa đất đối không S-400 của Nga, cho rằng động thái này của Mỹ là "không thể chấp nhận được".
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, hãng tin RIA Novosti ngày 29/4 đưa tin, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Donald Trump cùng ngày, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đề nghị thành lập một nhóm công tác liên quan đến thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin ngày 18/12 cho biết Iran sẽ rút đơn kiện công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga, sau khi Tehran nhận được hệ thống tên lửa S-300 đầu tiên từ Moskva.
Thương vụ tên lửa “khủng” giữa Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ có thể làm cho lãnh đạo Mỹ, phương Tây và Nga bất ngờ, nhưng giới nghiên cứu quốc tế nhìn nhận đó là kết quả hợp lý trong bối cảnh Trung Quốc đang “lặng lẽ” tăng cường ảnh hưởng tại Trung Đông.
Thương vụ tên lửa “khủng” giữa Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ có thể làm cho giới lãnh đạo Mỹ, phương Tây và Nga bất ngờ, nhưng giới nghiên cứu quốc tế nhìn nhận đó là kết quả hợp lý trong bối cảnh Trung Quốc đang “lặng lẽ” tăng cường ảnh hưởng tại Trung Đông.
Tờ Hurriyet Daily News của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin Washington đang rất quan ngại về việc Trung Quốc giành được hợp đồng thương mại quân sự với Thổ Nhĩ Kỳ trong lĩnh vực công nghệ hạt nhân.