Tags:

Thăm dò mặt trời

  • Tàu thăm dò của NASA lập dấu mốc lịch sử

    Tàu thăm dò của NASA lập dấu mốc lịch sử

    Ngày 24/12, tàu tiên phong thăm dò Mặt trời Parker của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã làm nên lịch sử khi bay gần Mặt Trời hơn bất kỳ tàu vũ trụ nào khác nhờ lớp “khiên” chắn nhiệt, giúp tránh được nhiệt độ thiêu đốt hơn 930 độ C.

  • Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của Ấn Độ ngày 6/1/2024 đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO). Sứ mệnh Aditya-L1 là thành tựu mới nhất của ngành công nghiệp vũ trụ Ấn Độ sau khi trở thành quốc gia đầu tiên đưa tàu đến vùng cực Nam của Mặt Trăng với sứ mệnh Chandrayaan-3 hồi tháng 8 năm 2023.

  • Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Ngày 6/1, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của nước này đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO).

  • Tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 của Ấn Độ di chuyển vào quỹ đạo tiếp theo của Trái Đất

    Tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 của Ấn Độ di chuyển vào quỹ đạo tiếp theo của Trái Đất

    Sáng 5/9, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết tàu Aditya-L1, tàu thăm dò Mặt Trời đầu tiên của nước này, đã thực hiện thành công lần di chuyển thứ hai vào quỹ đạo Trái Đất.

  • Ấn Độ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

    Ấn Độ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

    Chiều 2/9/2023 (theo giờ Việt Nam), Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) phóng thành công tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, bang Andhra Pradesh. Tàu thăm dò Aditya-L1 sẽ được đưa lên quỹ đạo thấp quanh Trái Đất. Sau đó, tàu thăm dò sẽ khai hỏa hệ thống đẩy và hướng tới điểm Lagrange 1 (L1) giữa Trái Đất và Mặt Trời. Từ điểm đó, Aditya-L1 có thể nghiên cứu Mặt Trời mà không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng che khuất thiên thể.

  • Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

    Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

    Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.

  • Những kỷ lục mới của tàu Parker khi thăm dò Mặt Trời

    Những kỷ lục mới của tàu Parker khi thăm dò Mặt Trời

    Tàu thăm dò Mặt trời Parker có tốc độ di chuyển nhanh nhất trong lịch sử hàng không vũ trụ thế giới, đã hoàn thành lần tiếp cận thứ 4 với Mặt Trời.

  • Tàu thăm dò Parker của NASA lập kỷ lục ở gần Mặt Trời nhất

    Tàu thăm dò Parker của NASA lập kỷ lục ở gần Mặt Trời nhất

    Ngày 7/11, tàu thăm dò Mặt trời Parker đã chính thức lập kỷ lục ở khoảng cách gần Mặt Trời nhất trong lần tiếp cận đầu tiên khi cách bề mặt "ngôi sao" lớn nhất trong Dải Ngân hà 24 triệu km.

  • Tàu vũ trụ NASA thực hiện sứ mệnh lịch sử thăm dò Mặt Trời

    Tàu vũ trụ NASA thực hiện sứ mệnh lịch sử thăm dò Mặt Trời

    Vào hồi 3 giờ 31 phút sáng 12/8 theo giờ địa phương (tức 14 giờ 31 phút theo giờ Hà Nội), tàu thăm dò Mặt Trời Parker đã được phóng từ mũi Canaveral, bang Florida (Mỹ) trong một sứ mệnh lịch sử bảo vệ Trái Đất thông qua việc tìm hiểu những bí ẩn về bão Mặt Trời.

  • NASA hoãn phóng tàu vũ trụ đầu tiên thăm dò Mặt Trời

    NASA hoãn phóng tàu vũ trụ đầu tiên thăm dò Mặt Trời

    Ngày 11/8, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã hoãn việc phóng Tàu Thăm dò Mặt Trời Parker, trị giá 1,5 tỷ USD của mình.