Ngày 6/9, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo nước này đã yêu cầu tham vấn với Canada tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về các mức thuế mà Ottawa đã áp đặt đối với xe điện và sản phẩm nhôm, thép của Trung Quốc.
Kể từ đầu năm tới nay, nhu cầu nội địa giảm mạnh đã buộc các doanh nghiệp sản xuất thép của Trung Quốc phải đẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới để tìm kiếm lợi nhuận.
Xuất khẩu thép của Trung Quốc đang tăng vọt khi các nhà sản xuất thép nước này bán tháo lượng sản phẩm dư thừa ra thị trường quốc tế, giữa lúc nhu cầu nội địa giảm sút. Động thái này khiến một số nước cân nhắc tiến hành các cuộc điều tra chống bán phá giá.
Làn sóng xuất khẩu thép lớn nhất của Trung Quốc đang gia tăng kể từ khi xảy ra tình trạng dư thừa toàn cầu vào giữa những năm 2010 đang gây ra căng thẳng thương mại trên toàn thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 27/3, một hội đồng của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ra phán quyết rằng các mức thuế mà Australia đã áp đặt đối với sản phẩm thép của Trung Quốc có sai sót. Australia tuyên bố chấp nhận phán quyết của WTO.
Ngày 5/8, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông báo mở rộng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép chống ăn mòn của Trung Quốc nhằm ngăn chặn hành vi lách luật các nhà sản xuất nước này.
Nhờ đạt lợi nhuận cao kỷ lục trong năm 2017, một công ty sản xuất thép của Trung Quốc quyết định thưởng tết cho toàn bộ nhân viên công ty 278 triệu nhân dân tệ (NDT), tương đương 567 tỷ đồng.
Nippon Steel & Sumitomo Metal Corp, nhà sản xuất thép lớn nhất Nhật Bản, dự báo giá thép của Trung Quốc sẽ vẫn ở mức cao trong năm 2017 do Bắc Kinh tăng cường chi tiêu vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.
Ngày 9/6, Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định áp thuế chống bán phá giá mới đối với nhiều sản phẩm thép của Trung Quốc, trong bối cảnh EU mở rộng chiến dịch bảo vệ các nhà sản xuất thép tại châu lục.
Các nhà phân tích nhận định rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump "bắn tiếng" cảnh cáo về hoạt động xuất khẩu thép của Trung Quốc sẽ làm nóng thêm cuộc tranh chấp thương mại kéo dài nhiều năm giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Trung Quốc vừa cáo buộc Liên minh châu Âu (EU) có hành vi “bảo hộ” ngành thép của khối này khi áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các loại thép của Trung Quốc.
Argentina sẽ mua 110 xe bọc thép VN1 của Trung Quốc.
Các chuyên gia phân tích hải quân từ lâu đã coi Trung Quốc đặc biệt yếu về tác chiến chống ngầm. Do đó, có lẽ rằng Việt Nam đã phát hiện ra một điểm yếu trong “cái vỏ bọc thép” của Trung Quốc và đang tìm cách khai thác.