Tags:

Thiếu vi chất dinh dưỡng

  • Chiến dịch bổ sung Vitamin A và tẩy giun đợt 2 cho trẻ em từ ngày 1/12

    Chiến dịch bổ sung Vitamin A và tẩy giun đợt 2 cho trẻ em từ ngày 1/12

    Chiều 28/11, Viện Dinh dưỡng Quốc gia tổ chức nói chuyện chuyên đề về phòng, chống thiếu vi chất dinh dưỡng và Chiến dịch bổ sung vitamin A đợt 2 năm 2023.

  • Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

    Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

    Vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho quá trình tăng trưởng, phát triển về thể lực, tầm vóc và trí tuệ, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể. Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, mọi người, mọi gia đình cần thực hiện theo 6 cách được Bộ Y tế khuyến cáo.

  • Sử dụng sữa tăng cường đa vi chất sẽ có lợi hơn cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em

    Sử dụng sữa tăng cường đa vi chất sẽ có lợi hơn cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em

    Các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng ở Việt Nam đều có chung một trăn trở về tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em và khả năng sinh sản, cũng như năng suất lao động của người lớn. Chính phủ đã ban hành Chương trình cấp quốc gia về Sữa học đường chính là nhằm cải thiện thực trạng này.

  • Chương trình Sữa học đường và nỗ lực cải thiện “nạn” thiếu vi chất dinh dưỡng

    Chương trình Sữa học đường và nỗ lực cải thiện “nạn” thiếu vi chất dinh dưỡng

    Các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng ở Việt Nam khẳng định, trẻ suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng vẫn là những nguyên nhân chính dẫn tới những hạn chế về thể lực của thanh niên Việt Nam. Chương trình sữa học đường quốc gia đang nỗ lực đẩy lùi vấn nạn này bằng cách bổ sung những vi chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ.

  • Thanh tra Bộ y tế khẳng định việc đưa 14 vi chất vào sữa học đường phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng

    Thanh tra Bộ y tế khẳng định việc đưa 14 vi chất vào sữa học đường phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng

    Sản phẩm của Vinamilk cung cấp cho Chương trình sữa học đường Hà Nội với 14 vitamin và khoáng chất bổ sung thêm đã trải qua quá trình nghiên cứu lâm sàng, có bằng chứng khoa học của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, và được xác nhận hiệu quả trong nghiên cứu cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi học đường.

  • Gần 30% dân số thế giới thiếu vi chất dinh dưỡng

    Gần 30% dân số thế giới thiếu vi chất dinh dưỡng

    Trên thế giới hiện có tới hơn 2 tỷ người thiếu vi chất dinh dưỡng (gần 30% cư dân toàn cầu) và khoảng 672 triệu người đang phải chịu những tác động tiêu cực của căn bệnh béo phì, trong đó châu Phi là khu vực có số lượng người mắc bệnh béo phì tăng nhanh nhất.

  • Thiếu vi chất dinh dưỡng- 'nạn đói tiềm ẩn'

    Thiếu vi chất dinh dưỡng- 'nạn đói tiềm ẩn'

    Thiếu vi chất dinh dưỡng rất khó phát hiện và được coi là “nạn đói tiềm ẩn” ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi; trong đó, trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là những đối tượng có nguy cơ cao. Hiện nay, tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở nước ta có sự khác biệt lớn giữa các vùng, miền.

  • Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em

    Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em

    Nhằm cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (thiếu Vitamin A, sắt, I - ốt) ở trẻ em, đặc biệt là thiếu Vitamin A, đồng thời huy động cộng đồng tham gia các hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng, năm 2017 Bắc Giang phấn đấu có trên 98% trẻ em từ 6 - 60 tháng tuổi và bà mẹ sinh con trong tháng đầu được uống Vitamin A đủ liều, an toàn.

  • Nỗ lực giảm tỷ lệ trẻ thiếu vi chất dinh dưỡng

    Nỗ lực giảm tỷ lệ trẻ thiếu vi chất dinh dưỡng

    Thiếu vi chất dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động xấu đến phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ sau này. Vậy cần làm gì để giúp cho trẻ bổ sung đầy đủ những vi chất dinh dưỡng cần thiết?

  • Tăng cường đưa vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

    Tăng cường đưa vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

    So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, i- ốt…) ở nước ta vẫn khá cao, tập trung nhiều nhất ở vùng nông thôn và miền núi khó khăn.