Tags:

Thay đổi tập quán

  • Thay đổi tập quán sản xuất giúp đồng bào thiểu số phát triển kinh tế

    Thay đổi tập quán sản xuất giúp đồng bào thiểu số phát triển kinh tế

    Nhiều hộ nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước đã thay đổi tập quán sản xuất, phát huy lợi thế từ tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế bền vững.

  • Thay đổi tập quán canh tác, đồng bào thiểu số nâng cao thu nhập từ trồng trọt

    Thay đổi tập quán canh tác, đồng bào thiểu số nâng cao thu nhập từ trồng trọt

    Tại Kon Tum, đa phần đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác lạc hậu, chưa mang lại giá trị cao cho sản phẩm.

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Nâng tầm giá trị cho sản phẩm hồ tiêu Đắk Nông

    Nâng tầm giá trị cho sản phẩm hồ tiêu Đắk Nông

    Đắk Nông là một trong những địa phương có sản lượng hồ tiêu cao nhất Việt Nam. Thời gian gần đây, nông dân Đắk Nông đang dần thay đổi tập quán canh tác, sản xuất theo hướng hữu cơ, hướng đến hội nhập quốc tế. Điều này đã mở ra nhiều cơ hội lớn để hồ tiêu Đắk Nông khẳng định thương hiệu trên trường quốc tế.

  • Khuyến cáo thay đổi tập quán canh tác để tiết kiệm nước và hạn chế hóa chất

    Khuyến cáo thay đổi tập quán canh tác để tiết kiệm nước và hạn chế hóa chất

    Ngày 13/1, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu đã đi kiểm tra công tác lấy nước đợt 1 phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2020 - 2021 tại Nam Định.

  • 'Cuộc chiến' đẩy lùi hủ tục lạc hậu ở vùng cao Lào Cai

    'Cuộc chiến' đẩy lùi hủ tục lạc hậu ở vùng cao Lào Cai

    Để thay đổi tập quán lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số, vấn đề quan trọng là phải phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Đặc biệt là sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Đó là kinh nghiệm quan trọng trong “cuộc chiến” chống hủ tục ở vùng cao Lào Cai… 

  • Nỗ lực thay đổi tập quán lạc hậu của đồng bào dân tộc Mảng

    Nỗ lực thay đổi tập quán lạc hậu của đồng bào dân tộc Mảng

    Dân tộc Mảng là một trong những dân tộc rất ít người ở Lai Châu. Riêng huyện Nậm Nhùn có hơn 650 hộ người Mảng với hơn 3.100 nhân khẩu, chiếm 11% dân số của huyện.

  • Nghiên cứu sâu góc độ văn hóa - xã hội, tìm giải pháp thay đổi tập quán mai táng

    Nghiên cứu sâu góc độ văn hóa - xã hội, tìm giải pháp thay đổi tập quán mai táng

    Ngày 27/8, tại Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học “Tập quán mai táng của người Việt Nam - xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra”.

  • Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Để thay đổi nếp nghĩ, tập tục chăn nuôi gia súc lạc hậu còn tồn tại trong cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn, chính quyền xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết chuyên đề “Vận động nhân dân di dời chuồng trại ra khỏi gầm nhà sàn, cách xa nơi người ở”.

  • Giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác, vươn lên làm giàu

    Giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác, vươn lên làm giàu

    Năm 2017, tỉnh Vĩnh Long có trên 67.500 hộ nông dân đạt sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Đây là những hộ điển hình trong tổng số 102.800 hộ đăng ký tham gia phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp do Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Long phát động.

  • Làm giàu nhờ thay đổi tập quán sản xuất

    Làm giàu nhờ thay đổi tập quán sản xuất

    Thay đổi tập quán sản xuất để làm giàu là kinh nghiệm mà ông Đỗ Hiếu Liêm, cư ngụ tại xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang đúc kết trong quá trình hàng chục năm gắn bó với mô hình nuôi cá kết hợp thâm canh vườn trồng cây ăn quả đặc sản: bưởi da xanh, dừa dứa.

  • Nhiều mô hình phát huy hiệu quả

    Nhiều mô hình phát huy hiệu quả

    Cùng với những chính sách đầu tư phát huy hiệu quả, người dân Khmer cũng đã thay đổi tập quán sản xuất và nhiều mô hình làm ăn hiệu quả.

  • Thay đổi tập quán sản xuất

    Từ chỗ sản xuất theo phương thức "chọc lỗ, tra hạt", những hội viên nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số 11 xã của các huyện Quỳ Hợp, Tân Kỳ (Nghệ An) đã biết tiếp cận với cách thức sản xuất mới thông qua áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

  • Kiểm soát, ngăn chặn gia cầm nhập lậu

    Xuất phát từ việc nhận diện những thách thức trong phòng chống dịch cúm gia cầm của Việt Nam, các chuyên gia quốc tế cho rằng, chặn gia cầm nhập lậu và thay đổi tập quán chăn nuôi là những việc quan trọng hàng đầu mà Việt Nam cần phải làm...

  • Lào Cai chú trọng thay đổi tập quán lạc hậu

    Lào Cai chú trọng thay đổi tập quán lạc hậu

    Tỉnh Lào Cai đã xác định việc cải tạo tập quán lạc hậu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

  • A Lưới thay đổi tập quán thâm canh

    A Lưới thay đổi tập quán thâm canh

    Theo bộ 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, thì hiện huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên - Huế) mới có 4 xã đạt từ 8 - 9 tiêu chí, 4 xã đạt 6 - 7 tiêu chí, số xã còn lại đạt dưới 5 - 6 tiêu chí.

  • Quảng Nam: Tăng năng suất nhờ thay đổi tập quán canh tác

    Quảng Nam: Tăng năng suất nhờ thay đổi tập quán canh tác

    Sử dụng các chế phẩm vi sinh trong việc xử lý phân xanh, phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón cho cây trồng đã dần giúp thay đổi tập quán canh tác, góp phần ổn định đời sống của bà con dân tộc thiểu số.