Trong báo cáo bán niên "Chính sách kinh tế vĩ mô và Ngoại hối của các Đối tác thương mại lớn của Mỹ" công bố ngày 14/11 Bộ Tài chính Mỹ cho biết không có đối tác thương mại lớn nào của Mỹ có hành vi thao túng tiền tệ trong kỳ đánh giá bốn quý tính đến tháng 6/2024.
Thị trường vàng châu Á khá bình lặng trong phiên giao dịch ngày 4/11 khi nhà đầu tư chuẩn bị cho một tuần lễ quan trọng đối với kinh tế toàn cầu, với điểm nhấn là cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất sâu hơn.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; trong đó, ý kiến được đông đảo nhà đầu tư và thành viên thị trường quan tâm đó là đầu tư trái phiếu không phải may rủi, mà phải chuyên nghiệp, hoặc thông qua các nhà thầu chuyên nghiệp.
Ngày 17/10, giới chức Mỹ đã bắt giữ một người đàn ông 25 tuổi với cáo buộc tấn công tài khoản mạng xã hội X của Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) hồi đầu năm nay, trong âm mưu thao túng giá đồng bitcoin.
Ngày 30/8, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 7 đối tượng để điều tra về hành vi thao túng thị trường chứng khoán mã cổ phiếu CMS của Công ty cổ phần Tập đoàn CMH Việt Nam.
Một thiếu niên Ấn Độ đã bị buộc tội thao túng cảm xúc sau khi tuyệt thực trong 3 ngày để gây áp lực buộc người mẹ nghèo phải mua cho cậu một chiếc iPhone.
Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 27/8 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau: - Cựu Chủ tịch Công ty chứng khoán Trí Việt lần thứ hai hầu tòa do thao túng thị trường chứng khoán. - Xử phạt 6 năm tù đối tượng tuyên truyền chống phá Nhà nước. - Cựu thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai lĩnh 15 năm tù. - Phạt tù các đối tượng tổ chức cho người nước ngoài ở lại Việt Nam trái phép.
Ngày 26/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch Công ty chứng khoán Trí Việt Phạm Thanh Tùng (sinh năm 1979) và hai cựu nhân viên của Tùng là Đỗ Thị Hồng Hạnh (sinh năm 1986), Nguyễn Mạnh Thìn (sinh năm 1988) về cùng tội “Thao túng thị trường chứng khoán” theo quy định tại Điều 211, khoản 2 - Bộ luật Hình sự. Đây là vụ án thứ 2, bị cáo Tùng bị đưa ra xét xử về tội danh này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang phối hợp với cơ quan Công an xác minh và xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, thao túng thị trường vàng và thanh tra làm rõ các sai phạm (nếu có) của các doanh nghiệp kinh doanh vàng.
Phiên tòa sơ thẩm xét xử 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC đã tạm khép lại, trong đó cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết nhận mức án cao nhất so với các bị cáo khác là 21 năm tù về hai tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Thao túng thị trường chứng khoán”.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC, Chủ tịch Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt) bị Tòa tuyên 18 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, 3 năm tù về tội “Thao túng thị trường chứng khoán”, tổng hợp hình phạt chung đối với bị cáo Quyết là 21 năm tù.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Ngày 23/7, nhà sáng lập tập đoàn công nghệ khổng lồ của Hàn Quốc Kakao Corp., Kim Beom-su đã bị bắt với cáo buộc thao túng giá cổ phiếu liên quan đến việc công ty này mua lại công ty giải trí hàng đầu K-pop SM Entertainment vào năm ngoái.
Sáng 22/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Theo kế hoạch, sáng 22/7/2024, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Theo kế hoạch, sáng 22/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Theo kế hoạch, ngày 22/7 tới, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử công khai đối với 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thao túng thị trường chứng khoán; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định ngày 22/7 tới sẽ mở phiên tòa xét xử 50 bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Để ngăn chặn mục đích đầu cơ, thao túng giá vàng miếng, các chuyên gia kinh tế đề xuất đánh thuế với giao dịch vàng. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, việc đánh thuế giao dịch vàng sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho người mua vàng và tăng thêm mức chênh lệch giữa giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới.
Việc áp dụng các chính sách thuế đối với thị trường vàng trong nước sẽ góp phần giảm bớt nhu cầu vàng của một số bộ phận nhà đầu tư và thị trường, đặc biệt đối với những đối tượng mua vàng với mục đích đầu cơ, tích trữ, thao túng giá vàng...