Trong một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí bioRxiv, các nhà khoa học đến từ các trường đại học và Viện Các bệnh truyền nhiễm Quốc gia (NICD) của Nam Phi cho biết biến thể virus SARS-CoV-2 mới được phát hiện tại nước này có "nguy cơ gây tái nhiễm rõ rệt", làm dấy lên lo ngại về hiệu quả của vaccine.
Một nghiên cứu của Anh cho thấy phần lớn các nhân viên y tế hồi phục sau khi mắc COVID-19 sẽ có khả năng miễn nhiễm với virus SARS-CoV-2 trong vòng ít nhất 5 tháng. Tuy nhiên, nghiên cứu cảnh báo một số người vẫn có thể mang virus trong người và lây bệnh cho người khác.
Ngày 20/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá kết quả nghiên cứu của Anh cho thấy những người đã mắc bệnh COVID-19 không có nguy cơ tái nhiễm trong ít nhất 6 tháng là một thông tin tích cực, mang lại hy vọng cho công tác nghiên cứu và phát triển vaccine phòng căn bệnh nguy hiểm này.
Các nhà khoa học Mỹ đã xác nhận trường hợp đầu tiên tái nhiễm với virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch COVID-19 tại nước này.
Ngày 21/9, dư luận đặc biệt quan tâm tới vụ 17 bị cáo là thành viên tổ chức “Triều đại Việt” bị đưa ra xét xử; khởi tố, bắt giam thêm 1 bị can vụ Dương Văn Đường… Đặc biệt, việc phát hiện 17 ca tái lây nhiễm COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh là một sự kiện đáng lưu ý.
Đài phát thanh và truyền hình quốc gia Hà Lan NOS ngày 25/8 đưa tin 1 bệnh nhân ở nước này và 1 bệnh nhân ở Bỉ vừa được xác nhận tái nhiễm virus SARS-COV-2.
Trường hợp tái nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Hong Kong (Trung Quốc) khiến các nhà khoa học nghi ngờ sự phát triển kháng thể ở người từng mắc COVID-19. Tuy nhiên, các chuyên gia khác cho rằng đây không phải điều đáng báo động.
Một ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã bình phục tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) vừa được xác nhận mắc lại bệnh này hơn 4 tháng sau khi khỏi bệnh.
Các bệnh nhân COVID-19 có thể mất khả năng miễn dịch và đối mặt với nguy cơ tái nhiễm chỉ trong vòng vài tháng sau khi hồi phục. Đây là kết quả nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này mới được các nhà khoa học Anh công bố.
Các bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể mất khả năng miễn dịch và đối mặt nguy cơ tái nhiễm chỉ trong vòng vài tháng sau khi hồi phục.
Những bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được tuyên bố đã phục hồi, và sau đó có xét nghiệm dương tính trở lại với virus SARS-CoV-2 gây bệnh thực tế đang trong quá trình đào thải các tế bào phổi đã chết chứ không phải tái nhiễm.
Tất cả 92 nhân khẩu trong 39 căn hộ đã được các nhân viên y tế đưa đi cách ly và lấy mẫu xét nghiệm.
Các chuyên gia y tế Hàn Quốc ngày 29/4 cho biết các bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sau khi bình phục vẫn có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 là do còn một lượng nhỏ xác virus.
Canada đã trở thành quốc gia mới nhất trên thế giới ban hành cảnh báo về việc sử dụng thuốc chống sốt rét chloroquine và hydroxychloroquine trong điều trị bệnh nhân COVID-19 cũng như để ngăn chặn các trường hợp tái nhiễm.
Giới chức y tế Hàn Quốc đang điều tra nguyên nhân tăng số ca tái nhiễm virus SARS-CoV-2 gây ra dịch viêm đường hô hấp (COVID-19).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bác bỏ thông tin rằng có các ca tái nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Trung Quốc.
Một quan chức Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) ngày 28/2 cho biết những bệnh nhân tái nhiễm virus corona chủng mới SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã được xác định là không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.
Những bệnh nhân đã chữa trị khỏi bệnh viêm đường hô hấp cấp do nhiễm virus corona chủng mới (2019-nCoV) vẫn có nguy cơ tái nhiễm và cần phải tăng cường các biện pháp bảo vệ cho bản thân.
Các chuyên gia y tế Trung Quốc ngày 31/1 cảnh báo bệnh nhân nhiễm virus Corona đã được điều trị khỏi vẫn có nguy cơ bị nhiễm trở lại.
Ông Zhan Qingyuan, bác sĩ khoa hô hấp thuộc Bệnh viện hữu nghị Trung Quốc-Nhật Bản, ngày 31/1 cảnh báo những bệnh nhân viêm phổi cấp do chủng mới virus Corona (2019-nCoV) đã được chữa trị vẫn có nguy cơ tái nhiễm, do đó các đối tượng này vẫn cần tăng cường các biện pháp phòng bệnh.