Sự ra đi của Mike Waltz không chỉ đơn thuần là một sự thay đổi nhân sự. Nó phản ánh một cuộc đấu tranh ngầm về đường lối chính sách đối ngoại trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump. Đằng sau là những toan tính lớn về Iran, Nga, Trung Quốc và hướng đi tiếp theo của nước Mỹ.
Ngày 21/4, Tòa thánh Vatican thông báo Giáo hoàng Francis đã qua đời, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của Giáo hoàng không phải là điều quá bất ngờ, nhưng đã khiến cả thế giới tiếc thương.
Bản tin nóng thế giới sáng 22/4/2025 có những nội dung sau đây: - Lãnh đạo thế giới chia buồn trước sự ra đi của Giáo hoàng Francis; - Nga nối lại tấn công Ukraine sau lệnh ngừng bắn dịp Lễ Phục sinh; - Nga hài lòng với việc Mỹ bác khả năng Ukraine gia nhập NATO.; - Tỷ phú Elon Musk muốn từ chức vị trí trong Chính phủ Mỹ.
Sự ra đi của Đức Giáo hoàng Francis ở tuổi 88 đã khiến cả thế giới xúc động. Từ châu Âu đến châu Á, châu Phi đến châu Mỹ, hàng loạt nhà lãnh đạo quốc tế đã bày tỏ sự tiếc thương sâu sắc đối với vị Giáo hoàng được ngưỡng mộ vì lòng nhân ái, sự khiêm nhường và cam kết với công bằng xã hội.
Những cơn mưa cuối cùng của mùa xuân hòa trong hơi lạnh se sắt đã đưa người bạn, người đồng nghiệp thân thương của chúng tôi rời xa cõi tạm. Sự ra đi của chị để lại niềm tiếc thương vô hạn, sự mất mát không thể bù đắp, nỗi trống vắng mênh mông về một cái tên thân thuộc của “Gia đình Tin tức” - Nguyễn Tuyết Thanh.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sau khi nghe tin nguyên Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước Lào Khamtay Siphandone từ trần, nhiều kiều bào Việt Nam sinh sống tại Lào đã chia sẻ niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của cố Chủ tịch và những suy nghĩ về một nhà lãnh đạo đáng kính cũng như những công lao to lớn của ông đối với tình hữu nghị Việt Nam - Lào trong chặng đường lịch sử đã qua.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 27/12 (giờ địa phương), hàng loạt nhà lãnh đạo thế giới đã gửi lời chia buồn sâu sắc tới Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu và Thủ tướng Narendra Modi sau sự ra đi của cựu Thủ tướng Manmohan Singh vào tối 26/12, hưởng thọ 92 tuổi.
Ai có thể dự đoán rằng sau gần 14 năm nội chiến và 5 năm bế tắc, chính quyền Bashar al-Assad ở Syria sẽ sụp đổ chỉ trong một tuần? Với sự ra đi của ông Assad, câu hỏi cấp bách hiện nay là chính quyền mới cần làm gì để đảm bảo tương lai hòa bình cho đất nước.
Xúc động trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều trí thức Việt Nam tại Đài Loan (Trung Quốc) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Trung Quốc những tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ đối với nhà lãnh đạo kiệt xuất của Việt Nam - người luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Tối 27/7, trong chuyến thăm Việt Nam và đến thắp hương viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chia buồn với Phu nhân Ngô Thị Mận cùng gia quyến của Tổng Bí thư, Ngoại trưởng Blinken đã chuyển lá thư chia buồn của Tổng thống Joe Biden gửi tới Chủ tịch nước Tô Lâm trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tối 27/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken nhân dịp Ngoại trưởng sang thăm Việt Nam để chia buồn cùng Chính phủ, Nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trước sự ra đi của Tổng Bí thư.
Trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Đại sứ các nước tại Việt Nam đã có những chia sẻ chia buồn với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trước mất mát to lớn này, đồng thời đánh giá cao dấu ấn đối ngoại của Tổng Bí thư.
Ngày 26/7, Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga tiếp tục đón tiếp nhiều quan chức lãnh đạo cũng như chính trị gia của LB Nga đến để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.
Người Việt tại Vương quốc Anh từng được đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Anh năm 2013. Trước sự ra đi của Tổng Bí thư, nhiều người bày tỏ niềm thương tiếc, bùi ngùi, chia sẻ với phóng viên TTXVN tại London những cảm xúc về nhà lãnh đạo được người dân cả trong và ngoài nước ngưỡng mộ, kính trọng.
Trong những ngày qua, sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại vô vàn tiếc thương trong lòng người dân Việt Nam ở cả trong và ngoài nước, trong đó có thế hệ trẻ.
Nhiều bạn trẻ bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và luôn khắc ghi lời dạy của Tổng Bí Thư làm kim chỉ nam cho con đường học tập, lao động trong tương lai.
Trong dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, đã có rất nhiều người dân rơi lệ, khóc lớn vì tiếc thương sâu sắc sự ra đi của nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, ngày 25/7, khoảng 500 kiều bào đại diện cho Tổng hội người Việt toàn Thái, Hội doanh nhân toàn Thái cùng 19 hội kiều bào các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan đã tới Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Khon Kaen để dự lễ viếng và bày tỏ lòng tiếc thương đối với sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, cùng với niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân cả nước về sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sáng 25/7, tại Khu Hành chính Đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc), Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Hong Kong và Macau đã lập bàn thờ, tổ chức lễ viếng di ảnh và mở sổ tang tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều người dân bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.