Tags:

Sản phẩm đặc sản

  • Đặc sản truyền thống địa phương hút hàng dịp Tết

    Đặc sản truyền thống địa phương hút hàng dịp Tết

    Vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm đặc sản Điện Biên như thịt gác bếp, miến dong tăng cao.

  • Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm góp phần bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của mỗi vùng miền. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững mà còn góp phần đa dạng hóa, tạo thêm sức sống cho nền “kinh tế xanh”.

  • Phiên chợ đặc sản, hàng quà tặng, thủ công mỹ nghệ, OCOP tại Hà Nội

    Phiên chợ đặc sản, hàng quà tặng, thủ công mỹ nghệ, OCOP tại Hà Nội

    Chương trình nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ quảng bá, giới thiệu tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ, quà tặng lưu niệm, OCOP, sản phẩm đặc sản, đặc trưng, tiêu biểu của các địa phương; kích cầu tiêu dùng.

  • Bắc Kạn nâng tầm sản phẩm OCOP

    Bắc Kạn nâng tầm sản phẩm OCOP

    Việc thực hiện chương trình OCOP thực sự đã làm thay đổi hình ảnh về nông nghiệp của Bắc Kạn, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở khu vực nông thôn, phát huy tối đa sức sáng tạo của cộng đồng dân cư trong phát triển và hoàn thiện sản phẩm đặc sản địa phương. Các sản phẩm OCOP từng bước được hoàn thiện, đảm bảo tiêu chuẩn cao về An toàn thực phẩm, được người tiêu dùng đón nhận.

  • Việt Nam đã nhập khẩu 39 tấn thịt bò Wagyu trong năm 2024

    Việt Nam đã nhập khẩu 39 tấn thịt bò Wagyu trong năm 2024

    Ngày 29/11, tại siêu thị Akuruhi, Hiệp hội xúc tiến xuất khẩu thịt tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) phối hợp với Công ty TNHH Phan Thành Akuruhi tổ chức gặp gỡ 100 đại diện nhà hàng Nhật Bản, khách sạn cao cấp và các nhà phân phối trong lĩnh vực thực phẩm để giới thiệu trải nghiệm thịt bò Wagyu và một số sản phẩm đặc sản của tỉnh Kagoshima.

  • Gạo đặc sản ST25 được xếp hạng OCOP 5 sao

    Gạo đặc sản ST25 được xếp hạng OCOP 5 sao

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian gần đây, cùng với đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thế mạnh của từng địa phương tỉnh Sóc Trăng cũng đã triển khai việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung, cầu cho các sản phẩm OCOP của tỉnh thông qua trưng bày tại các hội chợ, triển lãm, mô hình thí điểm bán hàng OCOP; tổ chức hội đồng đáng giá phân hạng sản phẩm OCOP ở các địa phương.

  • Ninh Bình xây dựng phát triển sản phẩm OCOP đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao

    Ninh Bình xây dựng phát triển sản phẩm OCOP đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao

    Tỉnh Ninh Bình triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm “OCOP” dựa trên các sản phẩm đặc sản, lợi thế và có giá trị gia tăng cao của các chủ thể là làng nghề, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp ở địa phương.

  • Hòa Bình: Nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây ăn quả có múi

    Hòa Bình: Nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây ăn quả có múi

    Là địa phương có nhiều sản phẩm đặc sản từ cây cam, quýt, bưởi, tỉnh Hòa Bình đã và đang triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế từnhững loại cây có múi này. 

  • Người tiêu dùng hào hứng tham gia Lễ hội Đặc sản Việt

    Người tiêu dùng hào hứng tham gia Lễ hội Đặc sản Việt

    Ngày 22/8, tại siêu thị GO! Long Biên, Hà Nội, Lễ hội Tự hào Đặc sản Việt đã chính thức khai mạc. Nhiều sản phẩm đặc sản vùng miền và ẩm thực độc đáo như gạo Bảo Minh, bún thang, bún chả Hà Nội, mì Quảng, bún bò Huế (miền Trung)… thu hút đông đảo người tiêu dùng Thủ đô thăm quan, mua sắm.

  • Chỉ dẫn địa lý - công cụ nâng cao giá trị, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt

    Chỉ dẫn địa lý - công cụ nâng cao giá trị, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.

  • Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm đặc sản địa phương vươn xa trên thị trường trong nước và nước ngoài.

  • Giới thiệu sản phẩm OCOP và tiềm năng ngành tôm Cà Mau

    Giới thiệu sản phẩm OCOP và tiềm năng ngành tôm Cà Mau

    Chiều 10/12, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Phiên xúc tiến thương mại năm 2023 nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm tôm và các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm OCOP Cà Mau; giới thiệu tiềm năng phát triển ngành tôm Cà Mau.

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Phát triển thị trường cho sản phẩm OCOP - Bài 1: Khẳng định thương hiệu

    Phát triển thị trường cho sản phẩm OCOP - Bài 1: Khẳng định thương hiệu

    Là địa phương ở cực Nam Trung Bộ, Bình Thuận có nhiều sản phẩm, đặc sản gắn với sản xuất nông nghiệp đa dạng từ miền núi, đồng bằng đến vùng biển, đảo.

  • Bộ Công Thương mở sàn thương mại điện tử cho đặc sản địa phương

    Bộ Công Thương mở sàn thương mại điện tử cho đặc sản địa phương

    Nhằm hỗ trợ các bên sản xuất, cũng như đưa sản phẩm đặc sản địa phương trên khắp cả nước đến tay nhiều người tiêu dùng, Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương) đã và đang nghiên cứu triển khai, hỗ trợ hộ sản xuất kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp ở địa phương tiếp cận mô hình bán hàng là sàn đặc sản địa phương.

  • Kênh du lịch - 'cánh cửa đầu ra' tiềm năng của sản phẩm OCOP Cần Thơ

    Kênh du lịch - 'cánh cửa đầu ra' tiềm năng của sản phẩm OCOP Cần Thơ

    Hiện nay, thành phố Cần Thơ có 92 sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm), là số lượng khiêm tốn so với các tỉnh, thành khác. Đầu ra cho sản phẩm OCOP luôn là trăn trở của các chủ thể và chính quyền thành phố. Tiếp cận các điểm du lịch nhằm tăng cường đầu ra, kênh tiêu thụ, quảng bá cho dòng sản phẩm đặc sản OCOP là hướng đi của thành phố Cần Thơ.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu xúc tiến thương mại sản phẩm thế mạnh

    Bà Rịa - Vũng Tàu xúc tiến thương mại sản phẩm thế mạnh

    Hoạt động xúc tiến thương mại được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chú trọng thực hiện, góp phần nâng cao giá trị hàng hóa cho nhiều sản phẩm đặc sản, thế mạnh của địa phương.

  • Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Bình Thuận.

  • Nhiều đặc sản của miền núi, hải đảo đã vào hệ thống phân phối, xuất khẩu

    Nhiều đặc sản của miền núi, hải đảo đã vào hệ thống phân phối, xuất khẩu

    Nhiều sản phẩm, đặc sản vùng, miền như xoài Sơn La, sâm Ngọc Linh, bơ sáp Đắk Lắk, cá hồi Sapa, rượu sim Phú Quốc… đã mở được đường vào hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.

  • Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 2: 'Cuộc chơi' dành cho sự năng động

    Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 2: 'Cuộc chơi' dành cho sự năng động

    Việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn các tỉnh Nam Trung bộ thời gian qua đã thúc đẩy phát triển các làng nghề, các sản phẩm đặc sản, đặc trưng. Qua đó góp phần cho mỗi địa phương lưu giữ nét đẹp truyền thống, bản sắc văn hóa vùng miền, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn mới.