Một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời của chúng ta phát nổ trong một thiên hà gần đó - vụ nổ được gọi là siêu tân tinh này dữ dội đến mức mắt thường nhìn thấy được từ Nam bán cầu của Trái đất trong nhiều tuần hồi năm 1987. Các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được tàn tích của siêu tân tinh đó - một vật thể rất đặc gọi là sao neutron.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 19/10 cho biết các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên đo và vẽ được bản đồ các tia X phân cực từ tàn dư của một vụ nổ sao (siêu tân tinh) bằng việc sử dụng tàu thăm dò đo phân cực bằng quét tia X (IXPE).
Ngày 9/8, siêu máy tính mới nhất do Australia sản xuất - Setonix - đã ra mắt với những hình ảnh trực quan hóa đầy chất lượng về một siêu tân tinh (supernova) do kính viễn vọng vô tuyến ASKAP của Cơ quan vũ trụ Australia ghi lại.
Các nhà thiên văn học cho rằng sự sống trên Trái Đất sẽ bị xóa sổ nếu một vụ nổ siêu tân tinh xảy ra quá gần hành tinh của chúng ta.
Nhờ kính thiên văn vũ trụ Kepler, lần đầu tiên giới khoa học thành công ghi lại hình ảnh của một vụ nổ sóng xung kích từ một vụ nổ siêu tân tinh trong không gian.