Tags:

Rừng ngập mặn

  • Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Tỉnh Nam Định có khoảng 3.200 ha rừng, trong đó, rừng ngập mặn chiếm 90% diện tích, cùng với trồng rừng, thời gian qua, ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuần tra, bảo vệ rừng, góp phần giảm thiểu tình trạng phá rừng.

  • Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

    Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

    Nhiệt tình, trách nhiệm, đặc biệt yêu rừng, say mê giới thiệu với du khách bằng giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước những đặc tính của từng loài thực vật, động vật trong rừng ngập mặn là cảm nhận của chúng tôi về Thạc sĩ Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Trưởng phòng Quản lý Phát triển tài nguyên (Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh).

  • Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Thanh Hóa là tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn. Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh rất chú trọng tới việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, cũng như tận dụng các chương trình, dự án hỗ trợ, đầu tư. Đến nay, nhiều diện tích rừng ngập mặn đã phát triển, góp phần phục hồi môi trường biển, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn chế xói lở bờ biển mà còn tạo kế cho người dân ven biển.

  • Trồng rừng ngập mặn tại Thái Bình, góp phần vì một Việt Nam xanh

    Trồng rừng ngập mặn tại Thái Bình, góp phần vì một Việt Nam xanh

    10.000 cây xanh đã được trồng và trao tặng cho Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy (tỉnh Thái Bình).

  • Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Với đường bờ biển dài 102 km, tỉnh Thanh Hóa là địa phương chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

  • Phòng, chống cháy rừng mùa nắng nóng và phát triển rừng ngập mặn

    Phòng, chống cháy rừng mùa nắng nóng và phát triển rừng ngập mặn

    Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Trà Vinh chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm phối hợp cùng Đồn Biên phòng và các địa phương vùng ven biển tăng cường công tác phòng chống cháy rừng trước thời tiết nắng nóng, khô hạn cùng với ngành nông nghiệp tỉnh thực hiện Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2025.

  • Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Những giải pháp xanh cho tương lai

    Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Những giải pháp xanh cho tương lai

    Cần Giờ từ lâu được xác định có vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ đối với Thành phố Hồ Chí Minh mà còn đối với cả vùng, cả quốc gia khi là cửa ngõ phía Đông, là mặt tiền biển của Thành phố.

  • Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Phát triển kinh tế xanh gắn bảo vệ môi trường

    Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Phát triển kinh tế xanh gắn bảo vệ môi trường

    Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trọn trong địa giới hành chính huyện Cần Giờ. Vùng lõi và vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển thuộc rừng phòng hộ Cần Giờ. Vùng chuyển tiếp thuộc địa giới hành chính thị trấn Cần Thạnh và các xã Bình Khánh, Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Long Hòa, Lý Nhơn và xã đảo Thạnh An.

  • Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Hồi sinh, phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ: Gìn giữ, phát triển 'bể carbon xanh'

    Là huyện duyên hải của TP Hồ Chí Minh, Cần Giờ có khu rừng ngập mặn phát triển trên nền phù sa do hệ thống sông Sài Gòn, Đồng Nai mang đến, kết hợp khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chế độ thủy triều bán nhật triều, mật độ sông rạch dày đặc đan xen nhau. Với nhiều giá trị đặc biệt, rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành Khu Dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2000, được đánh giá là nơi có hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, phong phú cả về số lượng và chủng loại, khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đông Nam Á.

  • Khám phá khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam

    Khám phá khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam

    Rừng ngập mặn Cần Giờ trở thành Khu Dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào năm 2000, là nơi hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao, phong phú cả về số lượng và chủng loại, khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đông Nam Á. Đây được coi là “lá phổi xanh” của Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, góp phần điều hòa không khí, bảo vệ môi trường sống của người dân.

  • Đổi thay vùng cù lao hạ nguồn sông Hậu

    Đổi thay vùng cù lao hạ nguồn sông Hậu

    Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền, là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển.

  • Xây dựng cộng đồng bền vững trước biến đổi khí hậu

    Xây dựng cộng đồng bền vững trước biến đổi khí hậu

    Hơn 25.000 người dân 7 tỉnh ven biển có cuộc sống an toàn trong những ngôi nhà chống bão lũ, tái sinh 4.028 ha rừng ngập mặn và thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tại 24 xã có nguy cơ cao những kết quả nổi bật của Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam”.  

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 7/12

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 7/12

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 7/12 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Khởi tố nguyên Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang Nguyễn Bảo Trung.
    - Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận thăm hỏi, động viên gia đình các liệt sỹ hy sinh khi làm nhiệm vụ.
    - Nghệ An: Hàng chục công nhân nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm.
    - Phát hiện gần 4.000 m2 rừng ngập mặn Nhơn Trạch – Long Thành bị san lấp trái phép.

  • Phát hiện gần 4.000m2 rừng ngập mặn Nhơn Trạch - Long Thành bị san lấp trái phép

    Phát hiện gần 4.000m2 rừng ngập mặn Nhơn Trạch - Long Thành bị san lấp trái phép

    Ngày 6/12, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cho biết, trong quá trình kiểm tra, lực lượng kiểm lâm phát hiện gần 4.000 m2 rừng ngập mặn Nhơn Trạch - Long Thành, nằm ngoài ranh cảng Phước An (huyện Nhơn Trạch) bị san lấp trái phép.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau vào chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển.

  • Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai có nhiều sông hồ, ngoài ra còn có rừng ngập mặn, nên có tiềm năng lớn để nuôi thủy sản, mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Đầm Nại - điểm đến hấp dẫn ở Ninh Thuận

    Đầm Nại - điểm đến hấp dẫn ở Ninh Thuận

    Ninh Thuận không chỉ hấp dẫn bởi những bãi biển cát trắng trải dài hay các công trình tháp Chăm cổ kính, mà còn thu hút du khách bởi địa danh Đầm Nại. Nơi đây mang vẻ đẹp yên bình, hoang sơ với những cánh rừng ngập mặn trải dài và khu chợ hải sản truyền thống nằm cạnh đầm, tạo nên một bức tranh vùng quê ven biển đầy sống động.

  • Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Ở khu vực Đông Nam Bộ, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai được ví như những "lá phổi xanh” quý giá. Các khu dự trữ sinh quyển này có hệ động, thực vật vô cùng đa dạng và độc đáo, đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Phát triển Cù Lao Dung thành nơi đáng sống

    Phát triển Cù Lao Dung thành nơi đáng sống

    Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền. Là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển), huyện Cù Lao Dung được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng quy hoạch thành nơi phát triển du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng cao cấp và nơi đáng sống của nhân dân trong và ngoài tỉnh.

  • Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn

    Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn

    Phó Chủ tịch UBND huyện Núi Thành (Quảng Nam) Ngô Đức An cho biết, rừng ngập mặn của Núi Thành có trên 100 ha, tập trung ở các xã Tam Giang, Tam Quang, Tam Hải, Tam Tiến. Rừng ngập mặn không chỉ có vai trò trong việc chống sạt lở, ngăn chặn cát bay mà còn là nguồn sinh kế của cộng đồng ở địa phương.