Tags:

Rừng ngập mặn ven biển

  • Phát triển Cù Lao Dung thành nơi đáng sống

    Phát triển Cù Lao Dung thành nơi đáng sống

    Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền. Là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển), huyện Cù Lao Dung được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng quy hoạch thành nơi phát triển du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng cao cấp và nơi đáng sống của nhân dân trong và ngoài tỉnh.

  • Trồng mới 1 ha rừng ngập mặn ven biển tại Nam Định

    Trồng mới 1 ha rừng ngập mặn ven biển tại Nam Định

    Ngày 31/8, trong khuôn khổ Siêu Cúp bóng đá Quốc gia - Cúp THACO 2023/2024 tổ chức tại sân Thiên Trường, Nam Định, Báo Tiền Phong phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Định tổ chức Lễ phát động trồng và bảo vệ rừng ngập mặn tại địa phương.

  • Trồng mới 1,12 ha rừng ngập mặn ven biển tại Hải Phòng

    Trồng mới 1,12 ha rừng ngập mặn ven biển tại Hải Phòng

    Ngày 12/8, Báo Tiền Phong phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP Hải Phòng tổ chức Lễ phát động hưởng ứng bảo vệ rừng ngập mặn tại khu vực Bến tàu không số K15, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động bảo vệ môi trường Giấc Mơ Xanh do báo Tiền Phong thực hiện.

  • UAE nỗ lực phục hồi và trồng mới rừng ngập mặn 

    UAE nỗ lực phục hồi và trồng mới rừng ngập mặn 

    Với 80% diện tích là sa mạc, nắng nóng khắc nghiệt và quá trình đô thị hóa nhanh, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang nỗ lực phục hồi và trồng mới rừng ngập mặn ven biển nhằm chống biến đổi khí hậu.

  • Nhiều sản phẩm mới thu hút du khách đến Sóc Trăng

    Nhiều sản phẩm mới thu hút du khách đến Sóc Trăng

    Sóc Trăng được biết đến với nét văn hóa đặc sắc giao thoa giữa 3 dân tộc Kinh – Khmer – Hoa; có nhiều lễ hội, công trình kiến trúc độc đáo và những cù lao trù phú với những vườn cây ăn quả cùng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

  • Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Với điều kiện sinh thái đặc thù, có vùng bãi triều rộng lớn rừng ngập mặn ven biển ở tỉnh Cà Mau có điều kiện lý tưởng để phát triển mô hình nuôi tôm dưới tán rừng.

  • Trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Bến Tre

    Trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Bến Tre

    Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp trồng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững, nhằm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

  • Hồi sinh cho rừng ngập mặn

    Hồi sinh cho rừng ngập mặn

    Từ mô hình đồng quản lý mà cánh rừng ngập mặn ven biển ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển, nguồn lợi tự nhiên từ rừng tăng lên, góp phần cải thiện cho đời sống của người dân.

  • Lá chắn rừng ngập mặn đang suy giảm

    Lá chắn rừng ngập mặn đang suy giảm

    Rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Long được xem như lá phổi xanh bảo vệ cư dân và hệ sinh thái đất ngập nước nhưng vì nhu cầu phát triển kinh tế, con người đang tàn phá nghiêm trọng.

  • Lá chắn rừng ngập mặn đang suy giảm

    Lá chắn rừng ngập mặn đang suy giảm

    Rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu Long được xem như lá phổi xanh bảo vệ cư dân và hệ sinh thái đất ngập nước nhưng vì nhu cầu phát triển kinh tế con người đang tàn phá nghiêm trọng.

  • Trà Vinh trồng mới 10.000 ha rừng ngập mặn

    Tỉnh Trà Vinh vừa triển khai thực hiện dự án chăm sóc và trồng mới 10.000 ha rừng ngập mặn ven biển theo Chương trình bảo vệ và phát triển rừng bền vững của Chính phủ giai đoạn 2014 - 2020 với tổng kinh phí gần 80 tỷ đồng.

  • Phát triển bền vững biển, đảo

    Vừa qua, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt-Đức “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” (GIZ) phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ ký chứng thực và ra mắt Nhóm Đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ấp Võ Thành Văn (thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng).