Theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU), những sản phẩm như cà phê, ca cao, gỗ và cao su... nếu xuất xứ từ vùng đất có rừng bị tàn phá, suy thoái sẽ không được xuất khẩu vào thị trường này.
Hoạt động của con người làm thay đổi sâu sắc hầu hết các hệ sinh thái trên đất liền: khoảng 40.000 giống loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trong những thập niên tới, 10 triệu ha rừng bị tàn phá mỗi năm, trong khi đó chỉ có chưa tới 1/2 số khu vực đa dạng sinh học trọng yếu được bảo tồn.
Theo Hệ thống Thông tin về cháy rừng của châu Âu (EFFIS), mặc dù mùa hè ở châu lục này chưa kết thúc, nhưng năm 2022 đã phá vỡ kỷ lục về các vụ cháy rừng ở "Lục địa Già" với gần 660.000 ha rừng bị tàn phá kể từ tháng 1 năm nay.
Những đám cháy rừng trải khắp châu Âu có thể sẽ khiến năm 2022 trở thành năm mà Lục địa già ghi nhận diện tích rừng bị tàn phá cao kỷ lục, trong khi các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang góp phần khiến các đám cháy trở nên hung dữ hơn.
Huyện Chư Pưh (Gia Lai) có địa hình rất phức tạp với hầu hết diện tích núi rừng giáp ranh với các địa phương trong tỉnh và tỉnh Đắk Lắk nên tiềm ẩn cao nguy cơ rừng bị tàn phá trái phép.
Ngày 4/10, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Định vừa phát hiện thêm một phần diện tích rừng phòng hộ thuộc xã Đăk Mang, huyện Hoài Ân bị người dân chặt phá để trồng keo lai với diện tích khoảng 20 ha.
Ông Lê Văn Vui thừa nhận, việc rừng bị tàn phá với diện tích khá lớn (trên 53ha theo Kết luận của Thanh tra Sở Tài nguyên - Môi Trường Đắk Nông) và Hợp tác xã phải chịu trách nhiệm đầu tiên với tư cách là đơn vị chủ rừng, đơn vị được cho thuê đất rừng.
Ngày 25/12, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông công bố quyết định về việc tạm đình chỉ công tác đối với ông Đặng Văn Dư, Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp Quảng Sơn.
Trong khi nhiều địa phương rừng bị tàn phá, bị “cạo trọc”, thì ở khu vực núi Nhàn, thuộc xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), rừng vẫn rậm rạp, xanh ngắt.