Các công ty phương Tây đã ồ ạt rời khỏi Nga kể từ khi xảy ra xung đột ở Ukraine. Nhiều công ty đã giảm giá trị tài sản và có hai tập đoàn tiêu dùng lớn đã bị Điện Kremlin tịch thu gần đây.
Hơn 1.000 công ty lớn đã cam kết rời khỏi Nga sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, nhưng nhiều công ty nổi tiếng đang bị cáo buộc không giữ lời.
Trong khi có những công ty Trung Quốc đã rời khỏi Nga, một số thậm chí còn tăng cường sự hiện diện của họ sau sự ra đi của các công ty phương Tây, nhưng ngay cả các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc cũng ngày càng gặp khó khăn trong việc tiếp tục hoạt động dưới các lệnh trừng phạt.
Các công ty phương Tây đang nhận thấy việc rời khỏi Nga không hề đơn giản, thậm chí một số doanh nghiệp còn âm thầm ở lại.
Ngày 27/5, một nguồn tin trong Chính phủ Đức cho biết hàng trăm công chức Đức làm việc trong các lĩnh vực giáo dục và văn hóa sẽ phải rời khỏi Nga theo yêu cầu của phía Moskva.
Chỉ một tỷ lệ nhỏ trong số hàng trăm công ty tuyên bố sẽ rút khỏi Nga sau khi xung đột tại Ukraine nổ ra đã rời đi và đối với những công ty còn do dự, việc rời đi chỉ trở nên tốn kém và phức tạp hơn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Liên bang Nga Maria Zakharova nói rằng lời kêu gọi mới nhất từ Nhà Trắng hối thúc công dân Mỹ rời khỏi Nga ngay lập tức dường như ám chỉ những “người tham gia vào các hoạt động gián điệp cho Washington”.
Washington đã kêu gọi những người Mỹ đang du lịch hoặc cư trú tại Liên bang Nga rời khỏi đất nước “ngay lập tức” sau vụ an ninh Nga bắt giữ phóng viên Evan Gershkovich của tờ Wall Street Journal (WSJ).
Trong một năm kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, hàng trăm thương hiệu toàn cầu đã rời khỏi Nga, buộc người Nga phải tìm giải pháp thay thế cho mọi hàng hóa. Trong xu hướng mới, những người được hưởng lợi lớn nhất là các thương hiệu cạnh tranh từ Trung Quốc.
Theo hãng tin Sputnik, Bộ Ngoại giao Nga ngày 23/1 cho biết đã triệu Đại sứ Estonia, Margus Laidre và yêu cầu ông này phải rời khỏi Nga ngày 7/2. Động thái này của Moskva nhằm phản đối quyết định của Tallinn đối với các nhân viên ngoại giao Nga tại nước này.
Tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon Mobil cho biết đã rời khỏi Nga hoàn toàn.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Ukraine hồi tháng Hai năm nay, nhiều nhà máy ở nước này đã tạm ngừng sản xuất và giảm lượng lao động do thiếu thiết bị công nghệ cao vì lệnh trừng phạt của phương Tây. Làn sóng rời khỏi Nga của các nhà sản xuất phương Tây cũng dấy lên.
Ngày 27/8, tập đoàn Dell Technologies Inc. của Mỹ thông báo đã ngừng mọi hoạt động tại Nga sau khi đóng cửa văn phòng vào giữa tháng 8 này. Đây là cái tên mới nhất trong danh sách ngày càng dài các công ty phương Tây rời khỏi Nga.
Thông qua "thị trường xám" người Nga vẫn được tiếp cận những mặt hàng như iPhone hay váy Zara ngay cả khi các nhà sản xuất phương Tây đã rời khỏi Nga từ lâu. Nhưng những hàng nhập khẩu song song này liệu có hợp pháp?
Ngày 27/6, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố 8 nhà ngoại giao của Hy Lạp là những nhân vật không được hoan nghênh tại nước này, đồng thời cho họ 8 ngày để rời khỏi Nga.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 5/5 thông báo 7 nhân viên tại Đại sứ quán Đan Mạch ở Moskva là "những nhân vật không được hoan nghênh" và những người này có hai tuần để rời khỏi Nga.
Khi Mỹ và các đồng minh rời khỏi Nga, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc đang tiến vào.
Ngày 21/4, Bộ Ngoại giao Nga thông báo Nga đã ra lệnh đóng cửa các lãnh sự quán của Latvia, Litva và Estonia, đồng thời yêu cầu toàn bộ nhân viên của các cơ quan ngoại giao của những nước ngoài này rời khỏi Nga.
Ngày 7/4, Ireland cho biết 2 nhà ngoại giao của nước này ở Moskva đã bị yêu cầu rời khỏi Nga, chỉ hơn một tuần sau khi Dublin trục xuất 4 nhân viên ngoại giao Nga bị cáo buộc hoạt động gián điệp.
Tập đoàn dầu mỏ Shell (Anh) ngày 7/4 cho biết sẽ phải chịu thiệt hại lên tới 5 tỷ USD (4,6 tỷ euro) khi rời khỏi Nga.