Tags:

Quản lý tài nguyên

  • Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu

    Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu

    Bão số 3 (Yagi) là cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua, ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Bắc, gây thiệt hại nghiêm trọng và tác động lớn tới đời sống của người dân, hạ tầng đường sá, sản xuất nông nghiệp, các ngành, lĩnh vực kinh tế... Bão qua đi để lại những bài học về kinh nghiệm ứng phó, cùng với đó là các giải pháp bền vững và dài hạn để chủ động đối phó, hạn chế thiệt hại trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp. Đây là những giải pháp, hành động cần có theo tinh thần Kết luận số 81-KL/TW ngày 4/6/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

  • Ứng phó tình huống thiên tai bất thường trong vận hành liên hồ chứa

    Ứng phó tình huống thiên tai bất thường trong vận hành liên hồ chứa

    Trước diễn biến thời tiết ngày càng bất thường, gây đe dọa về an toàn cho cuộc sống người dân, trong đó có vấn đề đảm bảo an toàn trong vận hành hồ chứa nước, ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Bộ đã xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 Quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông lớn, quan trọng gồm sông: Hồng, Mã, Cả, Hương, Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, Kôn - Hà Thành, Sê San, Srepok và Đồng Nai.

  • Công nghệ viễn thám hỗ trợ quản lý tài nguyên thống nhất

    Công nghệ viễn thám hỗ trợ quản lý tài nguyên thống nhất

    Chiến lược phát triển viễn thám quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/2/2019. Sau hơn 5 năm triển khai, hệ thống quản lý nhà nước về viễn thám đã được hình thành, tạo hành lang pháp lý và định hình không gian phát triển dài hạn cho lĩnh vực viễn thám.

  • Tăng cường tuyên truyền về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

    Tăng cường tuyên truyền về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

    Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản gửi Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các cơ quan báo chí; các nhà xuất bản về việc tăng cường thông tin, tuyên truyền tuyên truyền Kết luận số 81-KL/TW ngày 4/6/2024 của Bộ Chính trị. 

  • Đổi mới phương thức quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

    Đổi mới phương thức quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

    Ngày 26/9, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị đánh giá công tác quản lý nhà nước tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

  • Quản lý tài nguyên, khoáng sản theo nguyên tắc 'rõ trách nhiệm quản lý và sử dụng'

    Quản lý tài nguyên, khoáng sản theo nguyên tắc 'rõ trách nhiệm quản lý và sử dụng'

    Sáng 26/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành về dự án Luật Địa chất và Khoáng sản.

  • Diễn biến 7 vụ khai thác tài nguyên khoáng sản vi phạm tại Hải Phòng

    Diễn biến 7 vụ khai thác tài nguyên khoáng sản vi phạm tại Hải Phòng

    Trả lời báo chí chiều 2/7/2024 về tiến độ xử lý 7 vụ khai thác tài nguyên khoáng sản có dấu hiệu vi phạm tại Hải Phòng năm 2022, ông Vũ Khánh Toàn, Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khu vực VI cho biết, KTNN đang thực hiện theo Quyết định số 343/QĐ-KTNN ngày 25/3/2022 của Tổng KTNN về kiểm toán việc quản lý tài nguyên khoáng sản tại TP Hải Phòng.

  • Luật Tài nguyên nước 2023: Bước tiến mới trong bảo vệ tài nguyên nước

    Luật Tài nguyên nước 2023: Bước tiến mới trong bảo vệ tài nguyên nước

    Ngày 1/7/2024 đánh dấu một mốc quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên nước khi Luật Tài nguyên nước 2023 được Quốc hội XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 chính thức có hiệu lực.

  • Bảo vệ loài Voọc xám quý hiếm

    Bảo vệ loài Voọc xám quý hiếm

    Tại Nghệ An, thực hiện Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các Khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam”, Đoàn điều tra, giám sát phối hợp của Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đã quan trắc và xác nhận có 6 cá thể loài Voọc xám (chưa xác định được cấu trúc tuổi, cấu trúc giới tính của quần thể) trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Kết thúc chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất về tài nguyên, môi trường

    Kết thúc chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất về tài nguyên, môi trường

    Chiều 4/6, phát biểu kết thúc nhóm vấn đề thứ nhất, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Quản lý tài nguyên, môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, thường xuyên, liên tục. Việc Quốc hội lựa chọn chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường đã đáp ứng sự quan tâm của cử tri và nhân dân cả nước.

  • Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản

    Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản

    Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia.

  • Bài toán hồi sinh những dòng sông chết

    Bài toán hồi sinh những dòng sông chết

    Ngày Nước thế giới 22/3/2024 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề “Leveraging water for peace - Nước cho hòa bình”, tập trung vào vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới. Phóng viên báo Tin tức có trao đổi với ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TN&MT) về vấn đề làm sống lại các dòng sông “chết” trong Luật Tài nguyên nước 2023.

  • Chia sẻ nguồn nước để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

    Chia sẻ nguồn nước để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

    Ngày 21/3, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang tổ chức Hội thảo “Quản lý, chia sẻ nguồn nước bền vững lưu vực sông Mê Kông Đồng bằng sông Cửu Long”, nhằm hưởng ứng Ngày Nước thế giới (22/3) và Ngày Khí tượng thế giới (23/3).

  • Đoàn kết cùng hành động phục hồi nguồn nước trên toàn cầu

    Đoàn kết cùng hành động phục hồi nguồn nước trên toàn cầu

    Ngày Nước thế giới năm 2024 với thông điệp “Nước cho hòa bình” nhấn mạnh sự đoàn kết để thúc đẩy sự hài hòa và khả năng phục hồi nguồn nước trên toàn thế giới. phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường để làm rõ hơn về nội dung này.

  • Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

    Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

    Ngày 12/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam) phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Cục Tài nguyên nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lào) và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức khởi động dự án “Tăng cường an ninh nguồn nước và môi trường cho các lưu vực sông Mã và sông Nuen - Cả và các vùng ven biển liên quan tại Việt Nam và Lào”.

  • Phòng ngừa xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước cho thành phố Đà Nẵng

    Phòng ngừa xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước cho thành phố Đà Nẵng

    Ngày 1/3, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng thông tin, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa có công văn yêu cầu các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa, nhà máy nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phối hợp vận hành các hồ chứa đảm bảo cấp nước cho hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.

  • Bổ sung quy định về thu hồi, cho, tặng tên miền '.vn'

    Bổ sung quy định về thu hồi, cho, tặng tên miền '.vn'

    Bộ Thông tin và Truyền thông mới đây đã đề xuất một số quy định mới về quản lý tài nguyên internet, trong đó có đề cập đến tên miền quốc gia ".vn".

  • Việt Nam - Séc chia sẻ kinh nghiệm quản lý chất thải và phát triển năng lượng sạch 

    Việt Nam - Séc chia sẻ kinh nghiệm quản lý chất thải và phát triển năng lượng sạch 

    Việt Nam - Cộng hòa Séc sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

  • Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài cuối: Hướng tới quản trị ngành nước bằng công nghệ số

    Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài cuối: Hướng tới quản trị ngành nước bằng công nghệ số

    Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã góp phần thay đổi rất lớn phương thức quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Hướng tới quản trị tổng hợp ngành nước trên nền tảng công nghệ số, Nhà nước cần quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo chu trình tuần hoàn, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) để làm rõ vấn đề này.

  • Xây dựng kịch bản nguồn nước trên 13 lưu vực sông

    Xây dựng kịch bản nguồn nước trên 13 lưu vực sông

    Năm 2024, Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ hoàn thành 90-100% quy trình vận hành đối với các hồ chứa lớn, quan trọng; hoàn thành việc cắm mốc hàng lang bảo vệ nguồn nước; hoàn thành xây dựng kịch bản nguồn nước trên 13 lưu vực sông để công bố kịch bản nguồn nước vào đầu năm 2025.