Tags:

Quyền tài phán quốc gia

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Ngày 20/9, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả.

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Sáng 20/9 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định về Biển cả).

  • Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Ngày 1/8, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại hội đồng LHQ đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định BBNJ) với sự ủng hộ của 150/193 quốc gia thành viên.

  • Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19/6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để Hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Nhóm bạn bè UNCLOS thảo luận về vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương

    Nhóm bạn bè UNCLOS thảo luận về vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 30/10 theo giờ Việt Nam, Nhóm bạn bè của Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 đã tổ chức cuộc họp theo sáng kiến của Argentina về chủ đề “Vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) trong tiến trình thương lượng văn kiện pháp lý về đa dạng sinh học ngoài vùng quyền tài phán quốc gia (BBNJ)”.

  • Yêu cầu các doanh nghiệp tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa 

    Yêu cầu các doanh nghiệp tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa 

    Chiều 8/4, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời các câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước các diễn biến gần đây trên Biển Đông và các vấn đề liên quan, trong đó có việc nhiều tàu Trung Quốc hoạt động tại Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, trên các vùng biển Việt Nam phù hợp với các quy định, luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

  • Nội dung phối hợp của Cảnh sát biển trong việc thực thi pháp luật trên biển

    Nội dung phối hợp của Cảnh sát biển trong việc thực thi pháp luật trên biển

    Bạn đọc hỏi: Nội dung phối hợp của Cảnh sát biển trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển được thực hiện như thế nào?

  • Những con tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam

    Những con tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam

    Hiện nay, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được Đảng và Nhà nước, Quân đội trang bị những con tàu hiện đại, nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển.

  • Không để xảy ra khoảng trống về quản lý, bảo vệ biển đảo

    Không để xảy ra khoảng trống về quản lý, bảo vệ biển đảo

    Sáng 8/6, cho ý kiến vào dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam, đa số đại biểu Quốc hội tán thành với việc ban hành Luật này nhằm hoàn thiện pháp luật về Cảnh sát biển Việt Nam, góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh và xây dựng các lực lượng trên biển; đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển, bảo vệ an ninh, trật tự an toàn, môi trường biển, bảo đảm việc chấp hành pháp luật trên biển và yêu cầu hội nhập quốc tế