Tags:

Quyền con người

  • Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

    Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

    Báo cáo Nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ mặc dù đã phản ánh các thành tựu và bước tiến của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người, nhưng rất tiếc vẫn tiếp tục đưa ra một số nhận định không khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tế của Việt Nam.

  • Nỗ lực đưa giáo dục quyền con người vào nhà trường

    Nỗ lực đưa giáo dục quyền con người vào nhà trường

    Từ nhiều năm nay, các nội dung về quyền con người đã được đưa vào chương trình giáo dục của một số môn học như Đạo đức, Giáo dục công dân, Giáo dục kinh tế và pháp luật thông qua các bài học thuộc  giáo dục pháp luật.

  • Quan tâm về quyền con người một cách thực chất nhất

    Quan tâm về quyền con người một cách thực chất nhất

    “Không chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần”. Đó là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về các quyền con người được nêu ra trong cuốn sách "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

  • Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc được Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố ngày 15/4/2024. Theo đó, báo cáo cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, thông tin và số liệu cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người.

  • Việt Nam nỗ lực rất lớn trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người

    Việt Nam nỗ lực rất lớn trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người

    Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc được Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố ngày 15/4/2024. Theo đó, báo cáo cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, thông tin và số liệu cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người.

  • Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

  • Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục phổ thông

    Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục phổ thông

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tích cực, nỗ lực phối hợp cùng các địa phương, nhà trường để đưa nội dung quyền con người vào chương trình môn học, phù hợp với từng cấp học, góp phần tăng cường thực hành quyền ở trường học.

  • Đưa nội dung quyền con người vào hệ thống giáo dục quốc dân

    Đưa nội dung quyền con người vào hệ thống giáo dục quốc dân

    Chiều 19/3, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Ban Điều hành Đề án “Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân” (Đề án).

  • Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài 3: Nhất quán, ưu việt trong tự do tôn giáo

    Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài 3: Nhất quán, ưu việt trong tự do tôn giáo

    Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo là một chủ trương xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ đường lối phát triển đất nước và luôn đáp ứng được yêu cầu phải phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá.

  • Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

    Ngày 7/3, Ban Chỉ đạo về công tác nhân quyền thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

  • Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam

    Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam

    Việc Việt Nam đã hai lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là minh chứng rõ nhất về thành tựu liên quan quyền con người ở nước ta. Thế nhưng, bất chấp sự thật được công nhận đó, các tổ chức chống phá vẫn ngoan cố không thừa nhận và liên tục chĩa mũi dùi xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.

  • Tổng thư ký LHQ cảnh báo thế giới đang trở nên 'kém an toàn hơn mỗi ngày'

    Tổng thư ký LHQ cảnh báo thế giới đang trở nên 'kém an toàn hơn mỗi ngày'

    Ngày 26/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo thế giới đang trở nên “kém an toàn hơn mỗi ngày”, đồng thời kêu gọi sự tôn trọng hơn nữa đối với các quyền con người và hòa bình trên khắp thế giới.

  • Yêu cầu Hoa Kỳ không đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

    Yêu cầu Hoa Kỳ không đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

    Chiều 11/1, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về việc Hoa Kỳ tiếp tục đưa Việt Nam vào Danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định: Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân.

  • Thực hiện tốt hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, phát huy quyền con người

    Thực hiện tốt hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, phát huy quyền con người

    Theo thống kê của Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 5 tôn giáo là Công giáo, Phật giáo, Cao Đài, Tin Lành và Phật giáo Hòa Hảo, với trên 215.000 người có đạo, 337 chức sắc, 1.313 chức việc, 156 cơ sở tôn giáo hợp pháp.

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ tiếp tục thúc đẩy bảo đảm các quyền con người

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ tiếp tục thúc đẩy bảo đảm các quyền con người

    Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong hai ngày 11 và 12/12, sự kiện cấp cao kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.

  • Đảm bảo quyền tự do thông tin, báo chí và Internet tại Việt Nam

    Đảm bảo quyền tự do thông tin, báo chí và Internet tại Việt Nam

    Sau 37 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng tăng trưởng kinh tế, xã hội với nhiều thành tựu. Khát vọng vì một Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường luôn là sức mạnh nội sinh thúc đẩy đất nước đi lên trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt, Đảng, Nhà nước ta luôn có đường lối chủ trương, đúng đắn nhằm bảo đảm quyền con người nói chung, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do Internet của mỗi người dân. 

  • Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

    Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

    Sáng 8/12, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Thành tựu thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”.

  • Luật Căn cước hướng đến chuyển đổi số, phục vụ nhân dân

    Luật Căn cước hướng đến chuyển đổi số, phục vụ nhân dân

    Tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, Quốc hội thông qua Luật Căn cước, đổi tên thẻ căn cước công dân thành "thẻ căn cước". Có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, Luật với nhiều quy định cụ thể về căn cước, định danh điện tử cho công dân,... giúp hoàn thiện pháp luật, đáp ứng thực tiễn về quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.

  • Tạo thuận lợi để phụ nữ Quân đội có điều kiện cống hiến, phát triển

    Tạo thuận lợi để phụ nữ Quân đội có điều kiện cống hiến, phát triển

    Bình đẳng giới là quyền con người, là mục tiêu phấn đấu của cộng đồng quốc tế và trách nhiệm của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, bình đẳng giới là chủ trương, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước, được thể hiện trong Hiến pháp, pháp luật, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân. Quân đội nhân dân Việt Nam luôn chủ động, tích cực trong thực hiện chiến lược, chương trình quốc gia vì bình đẳng giới và đạt được nhiều kết quả tích cực trên lĩnh vực này.

  • Việt Nam rất coi trọng tiến trình cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người

    Việt Nam rất coi trọng tiến trình cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người

    Việt Nam rất coi trọng tiến trình cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) và luôn bảo đảm sự tham gia của tất cả các bên liên quan trên nguyên tắc minh bạch, hợp tác, đối thoại thực chất và xây dựng.