Tags:

Quy mô kinh tế

  • Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ cuối

    Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ cuối

    Những kết quả trong gần 5 năm kiên trì thực hiện khâu đột phá chiến lược đã tác động tích cực đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, giúp Phú Thọ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong bức tranh phát triển của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Năm 2023, quy mô kinh tế của tỉnh đứng thứ 3/14; xuất khẩu đứng thứ 3/14; thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 3/14 địa phương trong vùng. Đây đồng thời là nền móng để tỉnh đề ra những mục tiêu mới, khát vọng mới trong tương lai.

  • Lý do Nga vượt xa Mỹ và NATO về sản xuất đạn pháo

    Lý do Nga vượt xa Mỹ và NATO về sản xuất đạn pháo

    Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, năng lực sản xuất vũ khí của Nga đang vượt trội so với Mỹ và các đồng minh NATO, dù có ngân sách và quy mô kinh tế nhỏ hơn nhiều.

  • Hưng Yên dự kiến dành gần 4.800 ha đất quy hoạch mới 13 khu công nghiệp

    Hưng Yên dự kiến dành gần 4.800 ha đất quy hoạch mới 13 khu công nghiệp

    Trong Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đến năm 2030, Hưng Yên phát triển nhanh, bền vững, trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô kinh tế và trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội đồng bộ, hiện đại; công nghiệp thuộc nhóm phát triển mạnh của cả nước.

  • Phấn đấu đến năm 2030, Hưng Yên có quy mô kinh tế trong nhóm dẫn đầu cả nước

    Phấn đấu đến năm 2030, Hưng Yên có quy mô kinh tế trong nhóm dẫn đầu cả nước

    Ngày 10/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 489/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • 'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    Bình Phước đang phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là “điểm đến hấp dẫn” của Vùng Đông Nam bộ, có quy mô kinh tế khá dựa trên xây dựng đồng bộ nền tảng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển các cụm ngành có tiềm năng tạo nhiều việc làm có thu nhập và nguồn thu ngân sách; thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với đô thị...

  • Quỹ Heritage: Việt Nam khẳng định vị thế ngôi sao đang lên

    Quỹ Heritage: Việt Nam khẳng định vị thế ngôi sao đang lên

    Với tựa đề "WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công" đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh  trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.

  • Thanh Hóa xếp thứ ba trong nhóm 10 địa phương có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước

    Thanh Hóa xếp thứ ba trong nhóm 10 địa phương có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước

    Ngày 21/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

  • ASEAN tăng cường hợp tác với các địa phương Mexico

    ASEAN tăng cường hợp tác với các địa phương Mexico

    Trong các ngày từ 30/5-1/6, phái đoàn Ủy ban Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Mexico (ACMC) có chuyến thăm và làm việc tại bang Colima, nhằm tăng cường quan hệ trên mọi phương diện với địa phương nằm ở phía Tây quốc gia có quy mô kinh tế lớn thứ 2 Mỹ Latinh này, đặc biệt trên lĩnh vực thương mại, đầu tư, du lịch, giáo dục, nông nghiệp và cảng biển.

  • Hải Dương hướng đến thuộc nhóm đứng đầu cả nước về quy mô kinh tế

    Hải Dương hướng đến thuộc nhóm đứng đầu cả nước về quy mô kinh tế

    Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương vừa ban hành nghị quyết để hiện thực hóa, sớm đưa Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vào thực tiễn địa phương.

  • Việt Nam xếp thứ 30 trong các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới

    Việt Nam xếp thứ 30 trong các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới

    Với quy mô kinh tế ngày càng tăng, quyền lực mềm và sức ảnh hưởng được công nhận rộng rãi, Việt Nam giữ vững vị thế trong Top 30 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới năm 2022, theo xếp hạng của hãng US News & World Report.

  • US News & World Report: Việt Nam giữ vững vị thế trong nhóm 30 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới

    US News & World Report: Việt Nam giữ vững vị thế trong nhóm 30 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới

    Với quy mô kinh tế ngày càng tăng, quyền lực mềm và sức ảnh hưởng được công nhận rộng rãi, Việt Nam giữ vững vị thế trong số Top 30 quốc gia hùng mạnh nhất thế giới năm 2022, theo xếp hạng của hãng US News & World Report.

  • Tây Nguyên: Quy mô kinh tế vùng được mở rộng và chuyển dịch đúng định hướng 

    Tây Nguyên: Quy mô kinh tế vùng được mở rộng và chuyển dịch đúng định hướng 

    Phát biểu tại Hội nghị “Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18/1/2002 (Nghị quyết 10) và Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 (Kết luận số 12) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên”, tổ chức ngày 1/7, tại Đắk Lắk, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, kinh tế vùng Tây Nguyên đã đạt được kết quả khá toàn diện, quy mô kinh tế được mở rộng và chuyển dịch cơ cấu đúng định hướng. 

  • Kỳ vọng Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh 

    Kỳ vọng Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh 

    Đến năm 2030, quy mô kinh tế tăng gấp 2,5 đến 3 lần so với năm 2021; tăng trưởng bình quân đạt 6,5 đến 7%/năm - đây là mục tiêu được nêu trong Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Với vị trí kinh tế - chính trị quan trọng, nhiều tiềm năng phát triển, Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang phấn đấu trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước, là nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư trong, ngoài nước.

  • GDP Việt Nam được dự báo vươn lên thứ 3 Đông Nam Á vào năm 2025

    GDP Việt Nam được dự báo vươn lên thứ 3 Đông Nam Á vào năm 2025

    Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đến năm 2025, Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 Đông Nam Á về quy mô kinh tế với GDP 571,1 tỷ USD, xếp sau Indonesia (1.628,9 tỷ USD) và Thái Lan (632,4 tỷ USD), vượt qua Malaysia (556,2 tỷ USD), Philippines (523,5 tỷ USD), Singapore (496,8 tỷ USD).

  • Vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ

    Vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ

    Bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ là thị trường có quy mô kinh tế lớn, hoạt động ngoại thương sôi động và nhu cầu tiêu dùng cao với số dân tới gần 84 triệu người. 

  • Từ 1/1/2022: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực chính thức có hiệu lực

    Từ 1/1/2022: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực chính thức có hiệu lực

    Từ 1/1/2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) - Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) có quy mô lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 nước đối tác chính thức có hiệu lực. Đây là hiệp định thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.

  • Hải Dương phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, quy mô kinh tế lớn

    Hải Dương phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, quy mô kinh tế lớn

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực: Bài 2 - Quá trình ứng dụng thực tế - Nhìn từ khu vực phía Bắc

    Bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực: Bài 2 - Quá trình ứng dụng thực tế - Nhìn từ khu vực phía Bắc

    Các tỉnh khu vực phía Bắc là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nước, tuy có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng quy mô kinh tế nhỏ, chưa được khai thác hết tiềm năng, lợi thế để kinh tế tăng trưởng bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của phần lớn các địa phương chậm, cơ cấu kinh tế chưa mang dấu ấn vùng…

  • Thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ từ thực tiễn địa phương

    Thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ từ thực tiễn địa phương

    Các tỉnh khu vực phía Bắc là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nước, tuy có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng quy mô kinh tế nhỏ, chưa được khai thác hết hoặc được vận hành chưa phù hợp, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững; chuyển dịch cơ cấu kinh tế của phần lớn các địa phương chậm; cơ cấu kinh tế chưa mang dấu ấn vùng, vì vậy, khu vực Bắc Bộ phải đẩy mạnh chuyển giao kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ để phát triển bền vững.

  • Năm 2020 - Khởi đầu của 'Thế kỷ châu Á'

    Năm 2020 - Khởi đầu của 'Thế kỷ châu Á'

    Dự báo năm 2020, quy mô kinh tế châu Á sẽ lần đầu tiên vượt qua phần còn lại của thế giới và nếu kinh tế châu Á yếu đi, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhiều khả năng sẽ tuột dốc. Đây là nhận định của giới chuyên gia về viễn cảnh kinh tế thế giới trong năm tới.