Tags:

Phụ nữ dân tộc

  • Phụ nữ dân tộc thiểu số thích ứng với công nghệ số

    Phụ nữ dân tộc thiểu số thích ứng với công nghệ số

    Việc người dân tộc thiểu số tiếp cận với điện thoại thông minh, Internet và mạng xã hội không chỉ là một thay đổi công nghệ đơn thuần, mà là sự khởi đầu cho nhiều chuyển biến xã hội sâu sắc.

  • Những cán bộ hội tâm huyết vì phụ nữ dân tộc thiểu số

    Những cán bộ hội tâm huyết vì phụ nữ dân tộc thiểu số

    Tại những bản làng vùng cao, nơi cuộc sống còn bộn bề khó khăn, định kiến giới vẫn bám rễ trong đời sống cộng đồng, có những người phụ nữ, những cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ luôn thầm lặng, tận tụy vì phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số.

  • Nỗ lực tuyên truyền thay đổi ‘nếp nghĩ, cách làm’ cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Nỗ lực tuyên truyền thay đổi ‘nếp nghĩ, cách làm’ cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Từ những buôn làng heo hút tại xã Trường Sơn (tỉnh Quảng Bình) đến các thôn bản xa xôi tại xã Ea Sô (tỉnh Đắk Lắk), những người phụ nữ dân tộc thiểu số vốn lâu nay bị bó buộc bởi định kiến giới, hủ tục và nghèo đói đang từng bước thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” với sự tiếp sức của dự án 8.

  • Nâng cao ‘quyền năng’ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Nâng cao ‘quyền năng’ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Từ những tổ tiết kiệm nhỏ trong cộng đồng đến các mô hình sinh kế hiệu quả, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu sốn tại các vùng miền trên cả nước đang từng bước chuyển đổi mạnh mẽ. Khi được hỗ trợ đúng lúc, đúng cách, chị em không chỉ cải thiện thu nhập, mà còn tự tin làm chủ cuộc sống, trở thành điểm tựa vững chắc cho gia đình và cộng đồng.

  • Phụ nữ dân tộc thiểu số được tiếp sức sinh con an toàn, nuôi con khỏe mạnh

    Phụ nữ dân tộc thiểu số được tiếp sức sinh con an toàn, nuôi con khỏe mạnh

    Giữa đại ngàn Tây Bắc, nơi mái nhà sàn nép mình trong sương sớm, nơi tiếng khèn hòa cùng lời ru con vọng giữa núi rừng, những người phụ nữ dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La trong những năm gần đây được tiếp sức yên tâm sinh con, nuôi con khỏe mạnh thông qua những gói chính sách thiết thực.

  • Lan tỏa thông điệp ‘Phụ nữ dân tộc thiểu số tự tin làm chủ cuộc sống’

    Lan tỏa thông điệp ‘Phụ nữ dân tộc thiểu số tự tin làm chủ cuộc sống’

    Ngày 24/5, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UNESCO Việt Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng, CJ tổ chức sự kiện truyền thông “Vươn xa - Tỏa sáng”.

  • Tục nhuộm răng đen - nét văn hóa đặc sắc của phụ nữ dân tộc Lự ở Lai Châu

    Tục nhuộm răng đen - nét văn hóa đặc sắc của phụ nữ dân tộc Lự ở Lai Châu

    Dân tộc Lự là một trong những dân tộc rất ít người có số dân dưới 10 nghìn người hiện đang sinh sống chủ yếu ở huyện Tam Đường và huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, đã từ lâu, tục nhuộm răng đen của phụ nữ dân tộc Lự là một trong những nét văn hóa đặc trưng. Hiện, các cấp ủy, chính quyền huyện tăng cường tuyên truyền vận động người dân tiếp tục truyền dậy, phát huy những giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Lự trước nguy cơ bị mai một.

  • Liên hoan văn hóa

    Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025

    Sáng 26/4, tại Vườn hoa Phùng Khắc Khoan (thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025 và chương trình đồng diễn dân vũ.

  • Hỗ trợ hơn 1.400 hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    Hỗ trợ hơn 1.400 hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    Chiều 24/3, tại Lạng Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tọa đàm "Đánh giá kết quả thực hiện Đề án 939 giai đoạn 2017 - 2025 tại tỉnh Lạng Sơn" (Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp).

  • Phụ nữ dân tộc thiểu số tự lực vươn lên, thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm'

    Phụ nữ dân tộc thiểu số tự lực vươn lên, thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm'

    Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số. Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế trong hội viên, từng bước giúp hội viên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

  • Dự án 'Góp tiếng nói, thêm bình đẳng' hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số cải thiện sinh kế

    Dự án 'Góp tiếng nói, thêm bình đẳng' hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số cải thiện sinh kế

    Ngày hội còn là cơ hội để những phụ nữ đã nhận hỗ trợ từ chương trình vay vốn không lãi suất của dự án chia sẻ về hành trình của mình.

  • Người phụ nữ dân tộc thiểu số tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ

    Người phụ nữ dân tộc thiểu số tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ

    Về xã Đồng Nai của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước hỏi về chị Thị Khưi (40 tuổi) ai cũng biết. Với tính cách dám nghĩ, dám làm và là người tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chị Thị Khưi đã đứng ra thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp điều hữu cơ Trảng cỏ Bù Lạch.

  • Phụ nữ dân tộc thiểu số Quảng Ngãi vượt khó, làm giàu

    Phụ nữ dân tộc thiểu số Quảng Ngãi vượt khó, làm giàu

    Hưởng ứng phong trào thi đua Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, tại tỉnh Quảng Ngãi, nhiều hội viên phụ nữ đã nỗ lực vượt khó, làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống, trở thành tấm gương cho các chị em học tập, noi theo.

  • Nỗ lực vận động chị em dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe thai kỳ

    Nỗ lực vận động chị em dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe thai kỳ

    Trong 3 năm qua, Hội LHPN các tỉnh, thành phố không ngừng nỗ lực vận động, tuyên truyền, giúp phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) hiểu được vai trò, tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe thai kỳ; từng bước tiến đến mục tiêu năm 2025, Việt Nam có trên 80% phụ nữ DTTS có thai được khám thai định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế.

  • Hàng nghìn hộ Khmer thoát nghèo bền vững

    Hàng nghìn hộ Khmer thoát nghèo bền vững

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang hiện có trên 2.000 hội viên là người dân tộc Khmer thuộc hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn. Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ dân tộc Khmer tham gia phát triển kinh tế gắn với các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn được các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong tỉnh chú trọng, giúp hàng nghìn hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

  • Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Trang phục truyền thống của người Cống ở Điện Biên được xuất phát từ nhu cầu của đời sống thường ngày, thể hiện sự sáng tạo của con người. Không những vậy, bộ trang phục còn ẩn chứa những giá trị văn hóa tinh thần và xã hội, gắn bó với sinh hoạt, nếp sống văn hóa của gia đình, cộng đồng. Cách trang trí, chắp ghép vải tinh tế, độc đáo, đường thêu hoa văn tinh tế, khéo léo đã thể hiện tính thẩm mỹ dân gian, phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Cống.

  • Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hàng chục dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Sán Dìu có số lượng trên 30.000 người, phân bố rải rác ở các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên. Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào về cơ bản vẫn được gìn giữ, đặc sắc nhất phải kể đến trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu.

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Cách làm sáng tạo giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Cách làm sáng tạo giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 với nhiều cách làm sáng tạo, giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế.