Ngày 29/2, truyền thông nhà nước Iran đưa tin Nga đã phóng vào không gian vệ tinh nghiên cứu Pars 1 do Iran chế tạo.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Ngày 5/11, Trung Quốc đã phóng vệ tinh nghiên cứu khoa học Trái Đất SDGSAT-1, mang tên Quảng Mục vào không gian bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 6 vào lúc 10h9 (giờ Bắc Kinh) từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc. Vệ tinh đã đi vào quỹ đạo như kế hoạch.
Ngày 12/1, Pháp đã phóng một vệ tinh có kích cỡ bằng một chai sâm panh vào quỹ đạo Trái Đất nhằm nghiên cứu một hệ hành tinh trẻ và bí ẩn trong dải ngân hà.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công một vệ tinh khám phá tầng khí quyển thấp của Mặt Trời. NASA cho biết tên lửa đẩy mang vệ tinh khoa học cùng máy quang phổ IRIS đã được phóng lên quỹ đạo vào lúc 2h27 phút (giờ GMT) ngày 28/6 từ bờ biển California.
Truyền thông Hàn Quốc ngày 11/12 đưa tin, các hình ảnh vệ tinh cho thấy CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu tháo dỡ tên lửa tầm xa mà nước này thông báo dùng để phóng vệ tinh nghiên cứu Trái Đất Kwangmyungsang-3
Hãng truyền thông YTN của Hàn Quốc ngày 11/12 đưa tin các hình ảnh vệ tinh cho thấy CHDCND Triều Tiên dường như đang tháo dỡ tên lửa tầm xa mà nước này thông báo dùng để phóng vệ tinh nghiên cứu Trái Đất Kwangmyungsang-3.