Tags:

Phòng chống cúm

  • Khánh Hòa: Tăng cường các biện pháp phòng, chống cúm A/H5

    Khánh Hòa: Tăng cường các biện pháp phòng, chống cúm A/H5

    Lần đầu tiên tại tỉnh Khánh Hòa ghi nhận 1 ca tử vong do cúm A/H5. Đây là ca bệnh cúm A/H5 trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ sau ca bệnh tại Phú Thọ (tháng 10/2022) và là ca 129 của cả nước kể từ thời điểm xuất hiện ca bệnh cúm A/H5 từ năm 2003 đến nay.

  • Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng, chống cúm A/H5N1

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng, chống cúm A/H5N1

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp nhằm chủ động phòng, chống dịch cúm A/H5N1 lây từ gia cầm sang người.

  • Người dân không chủ quan trước nguy cơ cúm gia cầm có thể xâm nhập vào nước ta

    Người dân không chủ quan trước nguy cơ cúm gia cầm có thể xâm nhập vào nước ta

    Đánh giá nguy cơ cúm A(H5N1) có thể xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người là rất lớn, Bộ Y tế đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người.

  • An Giang: Tăng cường giám sát dịch cúm A (H5N1) tại các cửa khẩu 

    An Giang: Tăng cường giám sát dịch cúm A (H5N1) tại các cửa khẩu 

    Nhằm ngăn chặn nguy cơ cúm A (H5N1) và các chủng cúm gia cầm khác xâm nhập vào địa bàn, nhất là qua tuyến biên giới, Sở Y tế tỉnh An Giang đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh tăng cường công tác phòng, chống cúm A (H5N1); theo dõi, giám sát tình hình dịch bệnh viêm phổi nặng do virus, nhất là tại các cửa khẩu khu vực biên giới.

  • Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Ngày 1/3/2023, Bộ Y tế đánh giá cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ rất lớn xâm nhập vào Việt Nam và lây nhiễm sang người. Đặc biệt trong bối cảnh Campuchia đã ghi nhận các ca mắc H5N1, trong đó có một người tử vong tại tỉnh Prey Veng - là khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia. Để ngăn chặn dịch bệnh, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường phòng, chống cúm gia cầm lây sang người, giám sát chặt người nhập cảnh, đặc biệt là tỉnh thành chung biên giới với các quốc gia đang có dịch.

  • Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống cúm mùa

    Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống cúm mùa

    Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, hàng năm, Việt Nam vẫn ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa. Số mắc ghi nhận quanh năm và có xu hướng gia tăng vào thời điểm chuyển mùa hè - thu, đông - xuân.

  • Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm

    Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm

    Ngày 24/10, Bộ Y tế ban hành Công văn khẩn số 5995/BYT-DP đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm.

  • Tăng cường phòng chống dịch cúm gia cầm sau ca mắc cúm A(H5) trên người

    Tăng cường phòng chống dịch cúm gia cầm sau ca mắc cúm A(H5) trên người

    Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Phú Thọ chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm trên địa bàn sau khi tỉnh ghi nhận ca mắc cúm A(H5) trên người.

  • Khẩn trương phòng chống cúm gia cầm A/H5N8 lần đầu xuất hiện tại Việt Nam

    Khẩn trương phòng chống cúm gia cầm A/H5N8 lần đầu xuất hiện tại Việt Nam

    Trước việc cúm gia cầm A/H5N8 lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, với tính chất phức tạp của loại cúm này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo ngành thú y triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp kiểm soát, phòng, chống bệnh.

  • Bộ Y tế khuyến cáo các biện chủ động phòng chống cúm mùa hiệu quả

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện chủ động phòng chống cúm mùa hiệu quả

    Bệnh cúm theo mùa (bệnh cúm) là bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Bệnh xảy ra hằng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh thường tiến triển lành tính nhưng cũng có thể biến chứng nặng dẫn tới tử vong.

  • Thanh Hóa cấp bách phòng chống cúm A/H7N9

    Thanh Hóa cấp bách phòng chống cúm A/H7N9

    Để chủ động phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm A/H7N9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn chủ động phân công lực lượng tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận thôn bản.

  • Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để phòng chống dịch cúm gia cầm

    Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để phòng chống dịch cúm gia cầm

    Ngày 10/4, Bộ Y tế cho biết, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm và thực hiện Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung phòng chống cúm A(H7N9) và các chủng vi rút cúm gia cầm có khả năng lây sang người xâm nhập vào Việt Nam, Bộ Y tế đã yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai tốt công tác kiểm dịch y tế biên giới.

  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và Thủ tướng nổi bật tuần qua

    Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và Thủ tướng nổi bật tuần qua

    Tập trung phòng chống cúm gia cầm; tạo thuận lợi cho thí sinh thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH-CĐ; khẩn trương tìm kiếm cứu nạn tàu Hải Thành 26... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần qua.

  • Các tỉnh phía Bắc về Hà Nội họp bàn chống dịch cúm gia cầm

    Các tỉnh phía Bắc về Hà Nội họp bàn chống dịch cúm gia cầm

    Chiều 31/3, đông đảo các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các nhà khoa học và lãnh đạo của các tỉnh phía Bắc đã dự hội nghị phối hợp triển khai công tác phòng, chống cúm gia cầm, cúm A/H7N9 giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh thành phía Bắc.

  • Thủ tướng chỉ đạo tập trung phòng chống cúm gia cầm

    Thủ tướng chỉ đạo tập trung phòng chống cúm gia cầm

    Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện 427/QĐ-TTg về việc việc tập trung phòng chống virus cúm A/H7N9 và các chủng virus cúm gia cầm có khả năng lây sang người xâm nhiễm vào Việt Nam.

  • Lạng Sơn diễn tập phòng, chống cúm A (H7N9)

    Lạng Sơn diễn tập phòng, chống cúm A (H7N9)

    Ngày 17/3, tại khu Hoàng Văn Thụ, thị trấn Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức diễn tập thực địa công tác xử lý ổ dịch trên gia cầm mắc bệnh cúm A(H7N9) và cúm gia cầm động lực cao lây sang người.

  • Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Dịch cúm A(H7N9) tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi đó, việc giám sát, phát hiện ổ dịch là rất khó khăn do gia cầm nhiễm virút không có biểu hiện bệnh. Vậy liệu Việt Nam có đủ khả năng để phòng chống cúm A(H7N9)?

  •  Chủ động ngăn chặn lây lan dịch cúm gia cầm

    Chủ động ngăn chặn lây lan dịch cúm gia cầm

    Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm, các địa phương và lực lượng chức năng đang nỗ lực ngăn chặn tình trạng gia cầm nhập lậu, chủ động giám sát, vệ sinh tiêu độc khử trùng, phòng chống cúm gia cầm và các chủng vi rút lây lan sang người.

  • Tăng cường công tác phòng chống cúm gia cầm lây sang người

    Tăng cường công tác phòng chống cúm gia cầm lây sang người

    Trước thực trạng dịch cúm A (H5N1) xảy ra thời gian qua và có nhiều khả năng lây lan trên diện rộng, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều giải pháp phòng, chống dịch cúm trên gia cầm, cũng như phòng, chống dịch cúm lây sang người.

  • Chủ động phòng chống cúm A(H7N9) xâm nhập vào Việt Nam

    Chủ động phòng chống cúm A(H7N9) xâm nhập vào Việt Nam

    Do có đường biên giới dài với Trung Quốc, các hoạt động giao lưu đi lại, làm ăn, buôn bán giữa Việt Nam và Trung Quốc lại diễn ra nhiều, nên nguy cơ dịch cúm A(H7N9) xâm nhập vào nước ta rất cao.