Tags:

Phòng bệnh

  • Một số lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ

    Một số lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ

    Từ 17/2/2025, Hà Nội triển khai tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ từ đủ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi. Dự kiến có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi này trên địa bàn thành phố được tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh sởi.

  • Phòng bệnh đường hô hấp khi thời tiết lạnh chuyển mùa

    Phòng bệnh đường hô hấp khi thời tiết lạnh chuyển mùa

    Tại tỉnh Cà Mau, các bệnh liên quan đến đường hô hấp đang có chiều hướng gia tăng trong thời điểm thời tiết lạnh chuyển mùa. Vì vậy, các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh chủ động chuẩn bị về nhân lực, trang thiết bị y tế, cơ số thuốc điều trị; đồng thời khuyến cáo đến người dân biện phòng bệnh nhằm hạn chế số trường hợp tử vong do bệnh đường hô hấp.

  • Chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho cán bộ ngành Y tế

    Chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho cán bộ ngành Y tế

    Trước tình trạng tỷ lệ cán bộ y tế mắc ung thư còn khá cao, việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, sàng lọc, phòng bệnh cho cán bộ, người lao động ngành Y là cần thiết.

  • Người dân chủ động phòng cúm mùa bằng vaccine

    Người dân chủ động phòng cúm mùa bằng vaccine

    Lo sợ dịch cúm gia tăng, nhiều người dân chủ động đi tiêm vaccine phòng bệnh.

  • Cúm mùa nguy hiểm như thế nào, làm sao để phòng bệnh?

    Cúm mùa nguy hiểm như thế nào, làm sao để phòng bệnh?

    Thông tin về nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời vì mắc bệnh cúm mùa với biến chứng viêm phổi khi đang du lịch tại Nhật Bản đã khiến cho nhiều người lo lắng về dịch bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, cúm là bệnh thường gặp nhưng có thể gây tử vong kể cả ở người khoẻ mạnh không có bệnh lý nền.

  • Những 'Lời ước nguyện cho con' trong phòng bệnh

    Những 'Lời ước nguyện cho con' trong phòng bệnh

    Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP Hồ Chí Minh những ngày cuối năm dường như trở nên đặc biệt hơn khi ở trên mỗi đầu giường bệnh là những lời ước nguyện năm mới dành riêng cho các bé – những bệnh nhi sinh non, bệnh lý cần điều trị đặc biệt xuyên Tết.

  • Bác sĩ ơi: Bệnh sởi dễ nhầm lẫn, dễ lây lan

    Bác sĩ ơi: Bệnh sởi dễ nhầm lẫn, dễ lây lan

    Chỉ mới vài tuần đầu năm mới, dịch sởi đã diễn biến tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đáng lo ngại khi dịp Tết sắp tới, nhu cầu đi lại, tụ tập đông người khiến bệnh dễ lây lan. Để giải đáp chu kỳ, khả năng lây lan của bệnh sởi, hiệu lực của tiêm vaccine phòng bệnh sởi cho trẻ, BS. Nghiêm Thị Mai Sang, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn sẽ có chia sẻ cụ thể trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này.

  • Người dân tăng cường bảo vệ đường hô hấp trước tình trạng không khí ô nhiễm

    Người dân tăng cường bảo vệ đường hô hấp trước tình trạng không khí ô nhiễm

    Ngoài việc thường xuyên theo dõi tình hình chất lượng không khí; người dân cần thực hiện các biện pháp bảo vệ đường hô hấp, phòng bệnh do ô nhiễm không khí.

  • Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán tân dược giả quy mô lớn

    Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán tân dược giả quy mô lớn

    Ngày 14/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã phá chuyên án, triệt phá đường dây “sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh” quy mô lớn do hai vợ chồng Ngô Kim Diệu, Nguyễn Thị Ngọc Hương cầm đầu và khởi tố, bắt tạm giam 22 đối tượng về tội trên theo quy định tại Điều 194 Bộ luật Hình sự.

  • Đối tượng nào dễ nhiễm virus hMPV và nên phòng bệnh ra sao?

    Đối tượng nào dễ nhiễm virus hMPV và nên phòng bệnh ra sao?

    Tại Bệnh viện Nhi Trung ương,cũng từng phát hiện một số trường hợp nhiễm hMPV trên bệnh nhi viêm tiểu phế quản và viêm phổi. Tuy nhiên chưa có trường hợp nào biến chứng nặng. 

  • Thái Lan: Khuyến cáo người dân không ăn thịt lợn chưa nấu chín để phòng bệnh

    Thái Lan: Khuyến cáo người dân không ăn thịt lợn chưa nấu chín để phòng bệnh

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, giới chức y tế Thái Lan tiếp tục khuyến cáo người dân không ăn thịt lợn sống hoặc tái để bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm liên cầu khuẩn suis – loại vi khuẩn gây bệnh thường được gọi là sốt mất thính lực và có thể gây tử vong.

  • Virus gây viêm phổi HMPV tại Trung Quốc có nguy hiểm? phòng ngừa thế nào?

    Virus gây viêm phổi HMPV tại Trung Quốc có nguy hiểm? phòng ngừa thế nào?

    Liên quan đến thông tin về Human Metapneumovirus (HMPV) gây viêm phổi tại Trung Quốc, các chuyên gia y tế nhận định đây không phải virus mới. HMPV có khả năng gây bệnh thấp, mức độ lây lan hạn chế. Người dân không nên hoang mang nhưng cần chú ý các biện pháp phòng bệnh.

  • Bác sĩ ơi: Cảnh giác các biến chứng của bệnh sởi

    Bác sĩ ơi: Cảnh giác các biến chứng của bệnh sởi

    Hiện đang là giai đoạn giao mùa đông-xuân, là thời điểm thuận lợi cho bệnh sởi lây lan, bùng phát. Trong khi đó dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp, gia tăng số ca mắc tại nhiều địa phương. Các triệu chứng, diễn biến của bệnh sởi nguy hiểm thế nào, việc tiêm vaccine đầy đủ có ý nghĩa phòng bệnh sởi cho trẻ ra sao, BS. Nghiêm Thị Mai Sang, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn sẽ có chia sẻ trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi tuần này.

  • Ra mắt sách 'Dự phòng bệnh do não mô cầu ở Việt Nam'

    Ra mắt sách 'Dự phòng bệnh do não mô cầu ở Việt Nam'

    Hội Y học Dự phòng Việt Nam vừa tổ chức hội thảo giới thiệu cuốn sách “Dự phòng bệnh do não mô cầu ở Việt Nam”, cung cấp thông tin khoa học về dự phòng bệnh não mô cầu, hỗ trợ cán bộ y tế trong quá trình chẩn đoán, điều trị và triển khai công tác chủng ngừa hiệu quả. Với sự đồng hành của GSK Việt Nam và các đối tác, hội thảo đã thu hút 100 đại biểu là các chuyên gia y tế trên toàn quốc.

  • Các bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường

    Các bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường

    Các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu. Do vậy, cộng đồng cần chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

  • Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh

    Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh

    Thời tiết lạnh khiến mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ và các nhóm có nguy cơ cao như người trên 65 tuổi và phụ nữ có thai dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm, người dân cần chú ý: che miệng, mũi khi hắt hơi; thường xuyên rửa tay với nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch có cồn; giữ ấm cơ thể…

  • Phát hiện ổ dịch dại, khuyến cáo người dân chủ động tiêm vaccine phòng bệnh

    Phát hiện ổ dịch dại, khuyến cáo người dân chủ động tiêm vaccine phòng bệnh

    Ngày 20/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thông tin, ở xã An Ngãi (huyện Long Điền) vừa ghi nhận một ổ dịch dại trên chó và có nhiều người bị phơi nhiễm với virus dại.

  • Vaccine - giải pháp giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra

    Vaccine - giải pháp giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra

    “Mặc dù là một căn bệnh nguy hiểm với hàng nghìn ca mắc mỗi năm và gây tử vong cho trẻ em, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh này. Vaccine được xem là giải pháp căn cơ để giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra”.

  • Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh dại

    Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh dại

    Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận treeb 80 trường hợp tử vong tại 33 tỉnh, thành phố, trong đó một số địa phương ghi nhận số tử vong ở người do bệnh dại cao là Bình Thuận (10 trường hợp), Đắk Lắk (7), Nghệ An (7), Gia Lai (6). Cục Y tế dự phòng cho biết, bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được.

  • Hơn 80 ca tử vong do bệnh dại, Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

    Hơn 80 ca tử vong do bệnh dại, Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

    Chiều 13/12, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 80 trường hợp tử vong do bệnh dại tại 33 tỉnh, thành phố, trong đó một số địa phương ghi nhận số ca tăng cao là Bình Thuận, Đắk Lắk, Nghệ An, Gia Lai.