Tags:

Phát triển ngành dệt may

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

  • Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.

  • Phát triển ngành da giày trong bối cảnh mới - Bài cuối: Tận dụng lợi thế công nghệ

    Phát triển ngành da giày trong bối cảnh mới - Bài cuối: Tận dụng lợi thế công nghệ

    Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đặt mục tiêu phát triển Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may, da giày đáp ứng các yêu cầu về phát triển bền vững. Thời trang Việt Nam được ghi danh trên bản đồ thời trang thế giới. Tuy nhiên, để hiện thực hóa chiến lược này, ngành da giày Việt Nam cần phải giải nhiều bài toán hóc búa.

  • Ngành da giày phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 38 - 39 tỷ USD vào 2030

    Ngành da giày phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 38 - 39 tỷ USD vào 2030

    Theo “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đến năm 2025 đạt 27 - 28 tỷ USD và năm 2030 đạt 38 - 39 tỷ USD.

  • Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam

    Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1643/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”.

  • Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành dệt may

    Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành dệt may

    Ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất chủ lực, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, luôn chiếm từ 12-16% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 cùng những biến cố trong ngành hàng hải thời gian qua đã tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cần 'tăng trưởng xanh' trong phát triển ngành dệt may

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cần 'tăng trưởng xanh' trong phát triển ngành dệt may

    Chiều 23/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc làm việc với đại diện ngành dệt may, da giày Việt Nam để giải quyết một số kiến nghị, đề xuất nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển.

  • Đột phá để đưa dệt may thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Đột phá để đưa dệt may thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Tại dự thảo “Quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đang được xây dựng, Bộ Công Thương đặt mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.