Tags:

Phát triển nghề

  • Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Phố phường Thăng Long xưa dù đi qua những thăng trầm nhưng dấu ấn còn đến ngày nay vẫn là những phố nghề, phường nghề buôn bán sôi động, tên hàng gắn với tên phố. Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong khu Phố cổ Hà Nội, trong đó có phố Đông Nam dược Lãn Ông đang được quận Hoàn Kiếm quan tâm.

  • Nhộn nhịp mùa thu hoạch mật ong hoa nhãn ở Hưng Yên

    Nhộn nhịp mùa thu hoạch mật ong hoa nhãn ở Hưng Yên

    Cứ vào tháng 3 âm lịch hàng năm, khi hoa nhãn nở rộ cũng là thời điểm các vùng trồng nhãn ở Hưng Yên thu hút hàng nghìn đàn ong đến khai thác mật. Với trên 4.800 ha nhãn, đây không chỉ là nguồn lợi lớn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật mà còn giúp cây nhãn có tỷ lệ đậu quả cao hơn.

  • Nhộn nhịp mùa thu hoạch mật ong hoa nhãn

    Nhộn nhịp mùa thu hoạch mật ong hoa nhãn

    Vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, khi hoa nhãn nở rộ cũng là thời điểm các vùng trồng nhãn ở Hưng Yên thu hút hàng nghìn đàn ong đến khai thác mật. Với gần 5.000 ha nhãn, đây không chỉ là nguồn lợi lớn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật mà còn giúp cây nhãn có tỷ lệ đậu quả cao hơn.

  • Đề xuất giảm thời gian đào tạo nghề công chứng còn 6 tháng

    Đề xuất giảm thời gian đào tạo nghề công chứng còn 6 tháng

    Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp Lê Xuân Hồng cho biết dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) có nhiều điểm mới như giới hạn độ tuổi công chứng viên, công chứng điện tử, giảm thời gian đào tạo nghề... nhằm tăng cường quản lý Nhà nước và phát triển nghề công chứng.

  • Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều lợi thế phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Đây đang là nghề góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nhiều địa phương. Song hiện nay, việc xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm mật ong đang gặp nhiều khó khăn.

  • Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

    Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

    Trong bối cảnh hội nhập, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh để gìn giữ, phát triển nghề truyền thống bền vững.

  • Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước sông Hồng, sông Luộc, những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đã vận động, hỗ trợ nhân dân phát triển nghề nuôi cá lồng. Mô hình này đã phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

  • Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cơ cấu lại đội tàu, nghề phù hợp với khả năng cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản; chuyển đổi một số nghề khai thác ven bờ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái đang là nhiệm vụ cấp bách của ngành thủy sản trong bối cảnh phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái biển để phát triển nghề khai thác biển bền vững.

  • Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Với địa thế là nơi kín gió, kín sóng, môi trường nước ổn định, lại ít bị mưa bão đe dọa, các xã ven biển thị xã Nghi Sơn là nơi duy nhất của tỉnh Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng lồng trên biển.

  • Ngày càng nhiều chuyên gia trẻ ở Ấn Độ nghiên cứu dịch vụ và công nghệ cho người già

    Ngày càng nhiều chuyên gia trẻ ở Ấn Độ nghiên cứu dịch vụ và công nghệ cho người già

    Dân số già ở Ấn Độ dự kiến ​​sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050, tạo ra nhu cầu về dịch vụ và sản phẩm công nghệ phục vụ cuộc sống của người cao tuổi. Do đó, các chuyên gia ngày càng tập trung nghiên cứu lĩnh vực này vì tác động tích cực của nó đối với cộng đồng và tiềm năng phát triển nghề nghiệp của họ.

  • Phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm

    Phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm

    Tổ chức sắp xếp lại nghề cá, kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép và hạn ngạch khai thác hải sản, ngăn chặn từ xa không để tàu cá vi phạm khai thác ở vùng biển nước ngoài... là những giải pháp đã và đang được tỉnh Ninh Thuận tiếp tục triển khai quyết liệt nhằm từng bước cơ cấu lại nghề cá để phát triển bền vững, có trách nhiệm và hội nhập quốc tế.

  • Tận dụng lợi thế, phát triển nghề muối Bạc Liêu

    Tận dụng lợi thế, phát triển nghề muối Bạc Liêu

    Ngày 19/9, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Bạc Liêu về định hướng và giải pháp phát triển nghề muối Bạc Liêu.

  • Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Ngày 9/9, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh tổ chức hội nghị sơ kết, liên kết ngành tôm với chủ đề "Xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị".

  • Gỡ 'thẻ vàng' của EC không phải là mục tiêu duy nhất của thủy sản Việt Nam

    Gỡ 'thẻ vàng' của EC không phải là mục tiêu duy nhất của thủy sản Việt Nam

    Việc gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản nước ta không chỉ là mục tiêu duy nhất mà quan trọng là cải thiện môi trường biển để phát triển nghề cá bền vững và có trách nhiệm. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam về vấn đề này.

  • Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa

    Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa

    Chiều 12/8, tại thành phố Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá Khánh Hòa.

  • Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Với 21,2 km bờ biển và có 2 cửa sông lớn là Soài Rạp và Cửa Tiểu, Gò Công Đông có nghề khai thác biển truyền thống từ lâu đời, góp phần giải quyết việc làm cho ngư dân vừa tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

  • Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển nghề nuôi cá lồng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Liên kết cùng sản xuất, hỗ trợ nhau nâng cao tay nghề, áp dụng kỹ thuật dệt truyền thống kết hợp đưa máy móc vào sản xuất để làm nên những sản phẩm chất lượng, các mô hình dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm tại làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang góp phần mang lại sức sống mới cho nghề dệt thổ cẩm đã tồn tại hàng thế kỷ.

  • Tìm hướng phát triển nghề nước mắm truyền thống Phú Quốc

    Tìm hướng phát triển nghề nước mắm truyền thống Phú Quốc

    Nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc hình thành và phát triển hơn 200 năm trên đảo ngọc Phú Quốc, với quy trình sản xuất hoàn toàn tự nhiên được gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế hệ ở thành phố biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

  • Gìn giữ và phát triển nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh

    Gìn giữ và phát triển nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh

    Làng nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh thuộc xóm Đoàn Kết, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã cho ra đời nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ thủ công, đá cảnh đẹp, ấn tượng, từng bước khẳng định thương hiệu góp phần phát triển bền vững kinh tế địa phương.