Tags:

Phát thải khí

  • Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon sẽ mang đến nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh.

  • Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Việc kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và nền tảng nhất để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý.

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  • Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Tỉnh Quảng Trị đang huy động nguồn lực và tập trung thực hiện các giải pháp, để giảm phát thải khí nhà kính thông qua bảo vệ rừng tự nhiên và trồng rừng.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

  • Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Theo dữ liệu chính thức mới được công bố, những nỗ lực hiện tại của hàng trăm công ty Nhật Bản nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính sẽ không đủ để hoàn thành mục tiêu của chính phủ vào cuối thập kỷ này.

  • Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Ngày 11/1, Trung Quốc cho biết nước này có kế hoạch thực hiện kiểm kê hằng năm về lượng phát thải khí nhà kính, trong nỗ lực đảm bảo đáp ứng các mục tiêu khí hậu.

  • Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Năm 2023, nhiệt độ các đại dương một lần nữa "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó và xu hướng ấm lên sẽ tiếp tục tồn tại trong suốt thế kỷ này, ngay cả khi lượng phát thải khí nhà kính chững lại. Nhận định này được đưa ra trong một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 11/1 trên tạp chí Advances in Atmospheric Sciences.

  • Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone và xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

  • Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2023, một số nhà khoa học hàng đầu thế giới đã nêu quan điểm về những nghiên cứu, phát minh cũng như giải pháp về chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới đạt được cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; góp phần làm cho thế giới ngày càng phát triển, như thông điệp chủ đề “Chung sức toàn cầu” của Giải thưởng VinFuture năm nay. 

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Đẩy mạnh chuyển đổi phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

    Đẩy mạnh chuyển đổi phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

    Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2030, giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GRDP tỉnh Bắc Ninh xuống từ 38 - 43% so với năm 2018. Chỉ tiêu đến năm 2050, giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GRDP tỉnh Bắc Ninh xuống từ 47 - 69% so với năm 2018.

  • EU nhất trí quy định hạn chế khí methane trong nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu

    EU nhất trí quy định hạn chế khí methane trong nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu

    Ngày 15/11, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy định giới hạn phát thải khí methane (metan) trong khí đốt và dầu thô nhập khẩu vào khối này kể từ năm 2030. Đây được xem là bước tiến nữa của EU hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.

  • 10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    Ngày 7/11, tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra Ngày hội tri ân người trồng cà phê và Lễ khởi động dự án "Nâng cao năng lực, cơ hội tiếp cận nguồn lực hỗ trợ sản xuất cà phê cho các cộng đồng người dân tộc bản địa; thúc đẩy phương thức sản xuất cà phê giảm phát thải khí nhà kính và tuân thủ Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR) trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Kon Tum".

  • Công nghệ mới hứa hẹn giúp ngành vận tải biển sớm đạt mục tiêu trung hòa khí thải

    Công nghệ mới hứa hẹn giúp ngành vận tải biển sớm đạt mục tiêu trung hòa khí thải

    Tàu chở hàng Pyxis Ocean chạy bằng sức gió được lắp đặt kết cấu đặc biệt giống như 2 cánh buồm lớn và vững chắc, được gọi là "WindWings", dự kiến sẽ cập cảng Gdynia của Ba Lan vào đầu tuần tới. Hai "cánh buồm" WindWings cao tới 37,5 m, sử dụng năng lượng gió để tàu di chuyển, góp phần giảm lượng phát thải khí CO2.

  • Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhằm thực hiện hiệu quả dự án “Tuyên truyền và vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế”, Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều mô hình xử lý rác thải hữu cơ, hướng tới nông nghiệp tuần hoàn và phát triển kinh tế bền vững cho hội viên nông dân. 

  • EU đạt thỏa thuận cắt giảm siêu khí nhà kính 

    EU đạt thỏa thuận cắt giảm siêu khí nhà kính 

    Ngày 5/10, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí một thỏa thuận về cắt giảm việc sử dụng siêu khí nhà kính trong tủ lạnh và máy điều hòa, một phần trong kế hoạch tổng thể của khối này nhằm hạn chế phát thải khí CO2 và bảo vệ môi trường.

  • Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'nâng cao tham vọng' về các mục tiêu khí hậu

    Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'nâng cao tham vọng' về các mục tiêu khí hậu

    Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Đặc phái viên về khí hậu của nước này John Kerry ngày 19/9 đã gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính tại thành phố New York (Mỹ) và nhấn mạnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cần nỗ lực đẩy nhanh quá trình trung hòa carbon và giảm phát thải khí methane.

  • Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Mức độ sử dụng ô tô điện của Việt Nam ở ngưỡng nào trong khu vực?

    Mức độ sử dụng ô tô điện của Việt Nam ở ngưỡng nào trong khu vực?

    Theo Quyết định số 876/QĐ-TTg ngày 22/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải, Việt Nam hướng tới “tương lai di chuyển”, đặt mục tiêu tất cả các phương tiện trên đường đều sử dụng năng lượng xanh, đưa phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050. Trong bối cảnh giải pháp di chuyển bền vững đang ngày càng được chú trọng, Vero, đơn vị tư vấn truyền thông thương hiệu tại ASEAN vừa phát hành báo cáo về tiềm năng phát triển và những rào cản hiện tại của ô tô điện tại Việt Nam.