Tags:

Phát huy giá trị văn hóa

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Tôn vinh những người 'giữ lửa', trao truyền văn hóa dân tộc ở cộng đồng

    Tôn vinh những người 'giữ lửa', trao truyền văn hóa dân tộc ở cộng đồng

    Hội nghị tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp trong bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc đã diễn ra chiều 18/4 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

  • Khai mạc Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024

    Khai mạc Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024

    Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống bánh dân gian đậm nét Nam Bộ, tối 17/4, tại Quảng trường Bình Thủy (thành phố Cần Thơ), Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024 chính thức khai mạc, mở đầu cho chuỗi hoạt động trong khuôn khổ của sự kiện từ ngày 17 - 21/4.

  • Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Các hoạt động nhằm tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa 54 dân tộc anh em, xây dựng và phát triển đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ. 

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Sơn La

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Sơn La

    Ngày 2/3, Lễ hội đua thuyền và các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024; chào mừng Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) đã diễn ra tại xã Song Pe.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Ngày 17/1, tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình giai đoạn 2023 - 2030". Tham dự có: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng đại diện lãnh đạo tỉnh, ban, ngành và các nhà khoa học.

  • Phát triển bền vững, bao trùm từ tài nguyên văn hóa đậm bản sắc Việt Nam

    Phát triển bền vững, bao trùm từ tài nguyên văn hóa đậm bản sắc Việt Nam

    Năm 2023, tin vui liên tiếp đến với nước ta, trực tiếp nhất là những người làm công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản.

  • 'Tiếp sức' cho người có uy tín

    'Tiếp sức' cho người có uy tín

    Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Huyện Đại Từ (Thái Nguyên) phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Huyện Đại Từ (Thái Nguyên) phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch là một trong những Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi mà tỉnh Thái Nguyên đang tích cực triển khai.

  • Nhiều đặc sản vùng miền tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023

    Nhiều đặc sản vùng miền tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023

    Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023 đang diễn ra với chủ đề “Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế”, nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống và các sản phẩm tiểu biểu làng nghề của Thủ đô.

  • Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa, thiên nhiên

    Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa, thiên nhiên

    Ngày 1/12, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức khánh thành Trung tâm Du khách Cúc Phương tại Khu Dịch vụ hành chính (cổng Vườn Quốc gia Cúc Phương).

  • Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023 diễn ra từ ngày 1 - 3/12

    Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023 diễn ra từ ngày 1 - 3/12

    Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 1 - 3/12 tại Công viên Thống Nhất, phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Với chủ đề "Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế", Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023 được tổ chức nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô, đồng thời giới thiệu, quảng bá hình ảnh Hà Nội - điểm đến du lịch, văn hóa, ẩm thực đặc sắc, hấp dẫn.

  • Phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Sáng 22/11, tại thành phố Đồng Hới, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch”.

  • Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã giao cho Vụ Văn hóa dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức xây dựng, nhân rộng mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Hướng tới xây dựng Đô thị Cố đô Di sản ​

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Hướng tới xây dựng Đô thị Cố đô Di sản ​

    Ninh Bình từng là cố đô của 3 triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý; một trong những cái nôi văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đặc biệt, tỉnh là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Với những đặc trưng, thế mạnh riêng có, Ninh Bình đang tiếp tục giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống đó trong quá trình xây dựng nông thôn mới hướng tới xây dựng đô thị Cố đô di sản. 

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 2: Điểm nhấn từ những thiết chế văn hóa hiện đại

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 2: Điểm nhấn từ những thiết chế văn hóa hiện đại

    Nhận thức rõ vai trò của thiết chế văn hóa hiện đại trong đời sống nhân dân, tạo điểm nhấn trong kiến trúc đô thị, góp phần xây dựng thương hiệu địa phương, tỉnh Ninh Bình đã xây dựng nhiều thiết chế văn hóa hiện đại, đặc sắc. Điều này không chỉ tạo điểm nhấn cho kiến trúc đô thị mà còn góp phần bồi đắp các giá trị tinh thần, định hình và giữ vững bản sắc văn hóa vùng đất Cố đô Hoa Lư, tăng sức hấp dẫn đối với khách du lịch.

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân. Xác định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, tỉnh Ninh Bình coi công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài "Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới" tại Ninh Bình.