Tags:

Phát ban

  • Các tỉnh, thành phố khẩn trương tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

    Các tỉnh, thành phố khẩn trương tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

    Năm 2024, cả nước ghi nhận 45.554 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trong đó 7.583 trường hợp dương tính và 16 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Độ tuổi của các ca dương tính sởi trong năm 2024 cho thấy xu hướng gia tăng ở nhóm tuổi dưới 9 tháng (chiếm khoảng 25 %).

  • Quảng Nam: Phòng, chống sốt phát ban lan rộng

    Quảng Nam: Phòng, chống sốt phát ban lan rộng

    Trước tình trạng sốt phát ban diễn biến phức tạp ở xã Trà Leng, huyện miền núi Nam Trà My, đại diện lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với lực lượng y tế huyện phun hóa chất vệ sinh môi trường, khuyến cáo người dân hạn chế tiếp xúc với người bệnh, đẩy mạnh diệt muỗi và hạn chế tiếp cận các động vật truyền bệnh…

  • Số ca mắc sởi tăng nhanh, chuyên gia khuyến cáo cách phòng tránh

    Số ca mắc sởi tăng nhanh, chuyên gia khuyến cáo cách phòng tránh

    Theo thống kê của Bộ Y tế, trong năm 2024, số ca mắc sởi của cả nước tăng nhanh so với năm trước. Trong đó, số ca sốt phát ban nghi sởi là 38.364 (tăng hơn 94 lần so với năm 2023), số ca dương tính với sởi là 6.725 ca (tăng hơn 130 lần so với năm 2023).

  • Điều trị kịp thời khi mắc sởi để tránh biến chứng dẫn đến tử vong

    Điều trị kịp thời khi mắc sởi để tránh biến chứng dẫn đến tử vong

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 311 trường hợp sốt phát ban nghi mắc sởi ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố, chủ yếu ở thị xã Phú Mỹ (125 ca), thành phố Vũng Tàu (99 ca). Trong số này, hơn 80% trường hợp chưa tiêm vaccine phòng bệnh.

  • Người lớn mắc sởi, vẫn diễn biến nặng, suy hô hấp

    Người lớn mắc sởi, vẫn diễn biến nặng, suy hô hấp

    Xuất hiện sốt, phát ban, đỏ mắt, người đàn ông được chẩn đoán mắc sởi diễn biến nặng sau vài ngày tự điều trị tại nhà.

  • Số ca mắc bệnh sởi liên tục tăng, nguy cơ bùng phát dịch tại Thanh Hóa

    Số ca mắc bệnh sởi liên tục tăng, nguy cơ bùng phát dịch tại Thanh Hóa

    Tại Thanh Hóa, số ca sốt phát ban nghi sởi tăng đột biến, gấp hơn 5 lần so với cùng kỳ năm 2023. Hiện, ngành Y tế Thanh Hóa chỉ đạo các đơn vị y tế tăng cường kiểm soát lây nhiễm sởi trong cơ sở khám, chữa bệnh, đồng thời triển khai tiêm phòng vaccine đầy đủ cho người dân.

  • TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc sởi vẫn tiếp tục tăng

    TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc sởi vẫn tiếp tục tăng

    Ngày 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi tại TP Hồ Chí Minh trong tuần qua tăng gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.

  • Ngày 27/8/2024: Thành phố Hồ Chí Minh công bố dịch sởi

    Ngày 27/8/2024: Thành phố Hồ Chí Minh công bố dịch sởi

    Trước tình hình bệnh sởi ngày càng gia tăng trong cộng đồng, ngày 27/8/2024, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có quyết định công bố dịch sởi trên quy mô toàn Thành phố. Tích lũy từ đầu năm đến nay, tổng số ca sốt phát ban nghi sởi trên địa bàn Thành phố là 525 ca.

  • Triển khai chiến dịch tiêm 1.134.200 liều vaccine phòng sởi

    Triển khai chiến dịch tiêm 1.134.200 liều vaccine phòng sởi

    7 tháng năm 2024, Việt Nam ghi nhận 1.695 ca phát ban nghi sởi, 676 ca dương tính sởi. Trong đó, TP Hồ Chí Minh lần đầu tiên ghi nhận hơn 500 ca mắc và 3 ca tử vong.

  • Lây lan bệnh ngoài da nguy hiểm ở trẻ em Gaza

    Lây lan bệnh ngoài da nguy hiểm ở trẻ em Gaza

    Tình trạng lây lan các bệnh nhiễm trùng da từ ghẻ đến thủy đậu, chấy, chốc lở, phát ban... đang phản ánh một trong những tác động nặng nề và thực tại tàn khốc của cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas với Israel tại Dải Gaza.

  • TP Hồ Chí Minh ghi nhận ca mắc bệnh sởi đầu tiên trong năm 2024

    TP Hồ Chí Minh ghi nhận ca mắc bệnh sởi đầu tiên trong năm 2024

    Chiều 27/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hệ thống giám sát sốt phát ban nghi sởi của TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận hai trường hợp trẻ mắc bệnh sởi cư trú tại 2 phường thuộc quận Bình Tân. Đáng lưu ý, cả 2 trẻ đều ở lứa tuổi 13 đến 15 tháng tuổi và chưa được tiêm vaccine phòng bệnh sởi.

  • Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm, cả nước ghi nhận 78 ca sốt phát ban nghi sởi, rubella

    Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận 78 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, rubella tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc; trong đó có 12 trường hợp sởi xác định tại phòng thí nghiệm của 4 tỉnh, thành phố và 10 trường hợp rubella tại 7 tỉnh, thành phố. Đặc biệt tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận một chùm ca bệnh sởi tập trung ở nhóm trẻ dưới 10 tuổi.

  • Ngăn chặn dịch sởi lây lan vì đã có 42 ca mắc và nghi mắc

    Ngăn chặn dịch sởi lây lan vì đã có 42 ca mắc và nghi mắc

    Cả nước đã ghi nhận rải rác 42 trường hợp mắc bệnh sởi và sốt phát ban nghi sởi tại 13 tỉnh, thành phố.

  • Tàu Trường Sa 04 cấp cứu ngư dân do ngộ độc thức ăn

    Tàu Trường Sa 04 cấp cứu ngư dân do ngộ độc thức ăn

    Vào lúc 7 giờ, ngày 20/10, tàu Trường Sa 04 thuộc Lữ đoàn 125, Vùng 2 Hải quân đang thực hiện nhiệm vụ trực bảo vệ chủ quyền tại khu vực Tây bắc Nhà giàn DK1/21 cách 1,5 hải lý nhận được đề nghị cấp cứu của tàu cá QNg95139TS cho ngư dân Nguyễn Văn Lựa bị ngộ độc thức ăn với tình trạng chướng bụng, phát ban, tiêu chảy, nôn ói, khó thở, co giật.

  • Khuyến cáo phòng chống bệnh đậu mùa khỉ với khách nhập cảnh Việt Nam - Bài 1

    Khuyến cáo phòng chống bệnh đậu mùa khỉ với khách nhập cảnh Việt Nam - Bài 1

    Bệnh đậu mùa khỉ do vi rút gây ra với các triệu chứng phát ban và sốt, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, đau cơ, đau lưng. Ai cũng có thể mắc hoặc làm lây truyền bệnh đậu mùa khỉ.

  • Bệnh đậu mùa khỉ: Triệu chứng và khuyến cáo của Bộ Y tế

    Bệnh đậu mùa khỉ: Triệu chứng và khuyến cáo của Bộ Y tế

    Bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng như: sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban, hay gặp tổn thương da toàn thân và có hạch to kéo dài 2 - 3 tuần.

  • Bệnh đậu mùa khỉ: Trường hợp bệnh nghi ngờ

    Bệnh đậu mùa khỉ: Trường hợp bệnh nghi ngờ

    Trường hợp bệnh nghi ngờ là trường hợp có phát ban cấp tính dạng mụn nước hoặc mụn mủ và không giải thích được bằng các bệnh phát ban phổ biến khác (thủy đậu, herpes, sởi, nhiễm trùng da do vi khuẩn, lậu, giang mai...).

  • Khuyến cáo người nghi bệnh đậu mùa khỉ nên đến bệnh viện xét nghiệm

    Khuyến cáo người nghi bệnh đậu mùa khỉ nên đến bệnh viện xét nghiệm

    Ngày 28/7, tại cuộc họp cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó Giám đốc điều hành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) cho biết, về các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ, phổ biến là sốt, nhức đầu, đau cơ, đau lưng, mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết, phát ban, tổn thương ở da.

  • 14,5% dân số thế giới mắc bệnh Lyme do bọ chét cắn gây ra

    14,5% dân số thế giới mắc bệnh Lyme do bọ chét cắn gây ra

    Một nghiên cứu mới đăng trên BMJ Global Health (tạp chí của Hiệp hội Y khoa Anh) cho thấy hơn 14% dân số thế giới mắc bệnh Lyme, một dạng nhiễm khuẩn do bị bọ chét cắn. Bệnh hiếm khi gây tử vong nhưng những người bị bọ chét nhiễm bệnh cắn thường phát ban và có các triệu chứng giống như cúm, gồm đau cơ và khớp, đau đầu, buồn nôn và nôn.

  • Những thông tin về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ

    Những thông tin về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ

    Đậu mùa khỉ là bệnh do virus gây ra và thường ghi nhận phổ biến hơn ở Tây và Trung Phi nhưng trong đợt bùng phát mới đã có hơn 100 ca được ghi nhận hoặc nghi mắc tại châu Âu, Bắc Mỹ, Australia và Israel. Bệnh thường có triệu chứng nhẹ với biểu hiện đặc trưng của người bệnh là sốt và phát ban. Hiện không có vaccine dành riêng cho bệnh đậu mùa khỉ nhưng theo WHO, các dữ liệu cho thấy vaccine phòng bệnh đậu mùa có hiệu quả bảo vệ trước bệnh đậu mùa khỉ là 85%.