Tags:

Pháp lý quốc tế

  • Việt Nam ứng cử Tòa án Luật Biển Quốc tế nhằm góp phần củng cố pháp quyền ở phạm vi toàn cầu

    Việt Nam ứng cử Tòa án Luật Biển Quốc tế nhằm góp phần củng cố pháp quyền ở phạm vi toàn cầu

    Trong những ngày vừa qua, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79 tổ chức phiên thảo luận toàn thể về đề mục thúc đẩy pháp quyền ở các cấp độ quốc gia và quốc tế, với sự tham gia đông đảo của đại diện các nước thành viên LHQ và quan sát viên.

  • Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa

    Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa

    Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.

  • Hội thảo ARF lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982

    Hội thảo ARF lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982

    Ngày 9/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ năm của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.

  • Việt Nam: Tuân thủ luật pháp quốc tế là trách nhiệm của tất cả các quốc gia

    Việt Nam: Tuân thủ luật pháp quốc tế là trách nhiệm của tất cả các quốc gia

    Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 78 vừa tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề thúc đẩy pháp quyền ở các cấp độ quốc gia và quốc tế, với sự tham gia của các nước thành viên LHQ và quan sát viên.

  • Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới 

    Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới 

    Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước toàn thể đồng bào cả nước và toàn thể thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Tuyên ngôn độc lập là văn bản đầu tiên khẳng định về quyền con người, quyền tự do, bình đẳng dân tộc của nhân dân Việt Nam phù hợp với đạo lý, pháp lý quốc tế. 78 năm qua, các quyền nói trên, trong đó có quyền bình đằng giữa các dân tộc và quyền bình đẳng giới ở nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng.

  • Nga - Belarus thúc đẩy chương trình Hội nhập Nhà nước Liên minh

    Nga - Belarus thúc đẩy chương trình Hội nhập Nhà nước Liên minh

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 13/5, phát biểu tại Diễn đàn Pháp lý Quốc tế St-Peterburg, Thư ký Nhà nước Liên minh Nga - Belarus, ông Dmitry Mezentsev cho hay hơn 80 chương trình của Nhà nước Liên minh với tổng trị giá 56,7 tỷ ruble (hơn 74 triệu USD) đã được thực hiện trong khuôn khổ Hiệp ước Nhà nước Liên minh.

  • Thúc đẩy hợp tác về pháp lý quốc tế giữa Việt Nam và Hà Lan

    Thúc đẩy hợp tác về pháp lý quốc tế giữa Việt Nam và Hà Lan

    Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao Việt Nam do Trợ lý Bộ trưởng Nguyễn Minh Vũ làm trưởng đoàn vừa có chuyến làm việc tại Hà Lan nhằm tăng cường, thúc đẩy hợp tác giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và hai tổ chức Học viện Luật quốc tế La Haye và Toà trọng tài thường trực (PCA). Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh đã tham dự các hoạt động cùng đoàn.

  • Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.

  • Vận dụng UNCLOS 1982 và luật pháp quốc tế trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển

    Vận dụng UNCLOS 1982 và luật pháp quốc tế trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển

    Hội thảo lần thứ tư của Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển đã được Bộ Ngoại giao phối hợp với Liên minh châu Âu (EU), Australia, New Zealand đồng tổ chức tại Hà Nội trong chiều 30/11 và ngày 1/12.

  • Việt Nam đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và nghĩa vụ bảo vệ môi trường

    Việt Nam đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và nghĩa vụ bảo vệ môi trường

    Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 26/10, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề Báo cáo của Ủy ban Luật pháp quốc tế với sự tham gia phát biểu của gần 70 nước và tổ chức quốc tế. Tại đây, Việt Nam đã đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong xung đột.

  • Việt Nam khẳng định cam kết thúc đẩy pháp quyền cấp độ quốc gia và quốc tế

    Việt Nam khẳng định cam kết thúc đẩy pháp quyền cấp độ quốc gia và quốc tế

    Ngày 7/10, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề thúc đẩy pháp quyền ở cấp độ quốc gia và quốc tế với sự tham dự của gần 100 nước thành viên và các quan sát viên. Tại đây, Việt Nam đã khẳng định cam kết sẽ thúc đẩy pháp quyền ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế.

  • Việt Nam đóng góp tích cực vào đàm phán về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia

    Việt Nam đóng góp tích cực vào đàm phán về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia

    Ngày 27/8 theo giờ Việt Nam, phiên đàm phán thứ năm của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia (BBNJ) đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.

  • Việt Nam khẳng định ủng hộ các tiến trình pháp lý quốc tế

    Việt Nam khẳng định ủng hộ các tiến trình pháp lý quốc tế

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 28/10, Đại hội đồng LHQ khóa 76 đã họp toàn thể để thảo luận về Báo cáo công tác năm của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ). Tại đây, Việt Nam khẳng định ủng hộ các tiến trình pháp lý quốc tế, trong đó có ICJ.

  • Malaysia kêu gọi các nước tiếp nhận thêm người tị nạn Rohingya

    Malaysia kêu gọi các nước tiếp nhận thêm người tị nạn Rohingya

    Ngày 27/10, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob đã kêu gọi chia sẻ trách nhiệm một cách tương xứng, đặc biệt là các nước ký kết Công ước quốc tế về người tị nạn năm 1951, nhằm duy trì và cam kết thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế, trong đó có việc tiếp nhận thêm người tị nạn Rohingya.

  • Khẳng định vai trò quan trọng của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

    Khẳng định vai trò quan trọng của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

    Chiều 1/6, Hội thảo lần thứ 3 của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi trên biển đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức, phối hợp với Bộ Ngoại giao các nước Ấn Độ, Australia, Canada và Liên minh Châu Âu theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • 25 năm thực thi UNCLOS 1982 của Việt Nam - Bài cuối: Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế về biển

    25 năm thực thi UNCLOS 1982 của Việt Nam - Bài cuối: Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế về biển

    Trong những năm qua, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) đã trở thành căn cứ pháp lý quốc tế vững chắc để xác định quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của quốc gia ven biển.

  • Hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ hai về thực hiện Công ước Luật biển 1982

    Hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ hai về thực hiện Công ước Luật biển 1982

    Sáng 13/11, Hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ hai về thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (Công ước Luật biển) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức, do Việt Nam, Canada và Liên minh châu Âu (EU) đồng chủ trì đã khai mạc tại Hà Nội.

  • Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao: Trung Quốc không có bất kỳ cơ sở pháp lý quốc tế nào để đưa ra yêu sách

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao: Trung Quốc không có bất kỳ cơ sở pháp lý quốc tế nào để đưa ra yêu sách

    Ngày 3/10, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cập nhật tình hình và các biện pháp đấu tranh của Việt Nam về nhóm tàu Hải Dương 8 trở lại xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:

  • Liên hợp quốc cảnh báo cam kết của Thủ tướng Israel về việc sáp nhập Bờ Tây

    Liên hợp quốc cảnh báo cam kết của Thủ tướng Israel về việc sáp nhập Bờ Tây

    Trước việc Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu công khai ý định sáp nhập Thung lũng Jordan tại vùng lãnh thổ tranh chấp Bờ Tây nếu ông tái đắc cử trong cuộc bầu cử sắp tới, ngày 11/9, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo bước đi này không những không có "hiệu lực pháp lý quốc tế" mà còn đe dọa tới tiến trình hòa bình Trung Đông.

  • Vì một Việt Nam mạnh về biển, giàu từ biển - Bài 3: UNCLOS 1982 - Hiến chương xanh trên biển

    Vì một Việt Nam mạnh về biển, giàu từ biển - Bài 3: UNCLOS 1982 - Hiến chương xanh trên biển

    Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được thông qua ngày 30/4/1982 đánh dấu kết quả 9 năm (1973-1982) đàm phán của Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 của Liên hợp quốc, nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương, phù hợp với lợi ích chung của các quốc gia.